Toán 10 Bài 2: Tập hợp

Toán 10 Bài 2: Tập hợp

Giải bài tập Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần thực hành và bài tập trong SGK bài Tập hợp.

Bạn đang đọc: Toán 10 Bài 2: Tập hợp

Giải Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 20, 21 tập 1 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa. Giải Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2 là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 10 trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.

Giải Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Trả lời Toán lớp 10 Bài 2 phần Thực hành

    Thực hành 1

    a) Lấy ba ví dụ về tập hợp và chỉ ra một số phần tử của chúng.

    b) Với mỗi tập hợp hãy sử dụng kí hiệu ∈, ∉ để chỉ ra hai phần tử thuộc, hai phần tử không thuộc tập hợp đó.

    Lời giải chi tiết

    a) A là tập hợp những số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12

    => A = {0; 2; 4; 6; 8; 10}

    => Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Một số phần tử thuộc tập A là 2; 4; 6; …

    b) Ta có:

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Thực hành 2

    Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó.

    a) Tập hợp A các ước của 24.

    b) Tập hợp B gồm các chữ số trong số 1113305.

    c) C = {| n là bội của 5 và n ≤ 30}

    d) Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Lời giải chi tiết

    a) Tập hợp A các ước của 24.

    => A = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

    b) Tập hợp B gồm các chữ số trong số 1113305.

    => B = {1; 3; 0; 5}

    c) C = {| n là bội của 5 và n ≤ 30}

    => C = {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30}

    d) Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Ta có Toán 10 Bài 2: Tập hợp vô nghiệm

    => D = {∅}

    Thực hành 3

    Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:

    a) A = {1; 3; 5; …; 15}

    b) B = {0; 5; 10; 15; 20; …}

    c) Tập hợp C các nghiệm của bất phương trình 2x + 5 > 0.

    Lời giải chi tiết

    a) A = {1; 3; 5; …; 15}

    Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên lẻ không lớn hơn 15

    => Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    b) B = {0; 5; 10; 15; 20; …}

    Tập hợp B tập hợp các số tự nhiên là bội của 5

    => Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    c) Tập hợp C các nghiệm của bất phương trình 2x + 5 > 0.

    => Toán 10 Bài 2: Tập hợp 0} right}” width=”196″ height=”22″ data-type=”0″ data-latex=”C = left{ {x in mathbb{R}|2x + 5 > 0} right}” data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=C%20%3D%20%5Cleft%5C%7B%20%7Bx%20%5Cin%20%5Cmathbb%7BR%7D%7C2x%20%2B%205%20%3E%200%7D%20%5Cright%5C%7D”>

    Giải Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 20, 21

    Bài 1 trang 20

    Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    c) Toán 10 Bài 2: Tập hợp có hai chữ số

    Gợi ý đáp án

    a) A là tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5.

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    b) B là tập hợp các nghiệm thực của phương trình Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    c) C là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số.

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Bài 2 trang 21

    Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:

    a. Tập hợp A = {1; 2; 3; 6; 9; 18};

    b. Tập hợp B các nghiệm của bất phương trình 2x + 1 > 0;

    c. Tập hợp C các nghiệm của phương trình 2x – y = 6.

    Gợi ý đáp án

    a. A = {x ∈ N | x là ước của 18}

    b. B = {x ∈ R | 2x + 1 > 0}

    c. C = {x ∈ R , y ∈ R | 2x – y = 6}

    Bài 3 trang 21

    Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập còn lại? Chúng có bằng nhau không?

    a) Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    b) C là tập hợp các hình thoi và D là tập hợp các hình vuông

    c)Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Gợi ý đáp án

    a) Toán 10 Bài 2: Tập hợpToán 10 Bài 2: Tập hợp

    Vậy A = B, A là tập con của tập B và ngược lại.

    b) D là tập hợp con của C vì: Mỗi hình vuông đều là một hình thoi đặc biệt: hình thoi có một góc vuông.

    C Toán 10 Bài 2: Tập hợp vì có nhiều hình thoi không là hình vuông,

    c) Toán 10 Bài 2: Tập hợpToán 10 Bài 2: Tập hợp

    E là tập con của F vì Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp nhưng – Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Bài 4 trang 21

    Hãy viết tất cả các tập con của tập hợp Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Gợi ý đáp án

    Các tập con của tập hợp B là:

    +) Tập con có 0 phần tử: Toán 10 Bài 2: Tập hợp (tập hợp rỗng)

    +) Các tập hợp con có 1 phần tử: {0}, {1}, {2}

    +) Các tập hợp con có 2 phần tử: {0;1}, {1;2}, {0;2}

    +) Tập hợp con có 3 phần tử: Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Bài 5 trang 21

    Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Gợi ý đáp án

    a) Nửa khoảng Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Đoạn Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    c) Khoảng Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Nửa khoảng Toán 10 Bài 2: Tập hợp

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *