Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải Toán 10 Bài tập cuối chương VII: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng sách Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, dễ dàng đối chiếu kết quả khi làm bài tập toán trang 58, 59 tập 2.

Bạn đang đọc: Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải SGK Toán 10 Bài tập cuối chương 7 tập 2 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa. Mỗi bài toán đều được giải thích cụ thể, chi tiết. Qua đó giúp các em củng cố, khắc sâu thêm kiến thức đã học trong chương trình chính khóa; có thể tự học, tự kiểm tra được kết quả học tập của bản thân.

Giải Toán 10 trang 34 Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 2

Bài 7.26 trang 58

Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng?

A. 2x – y +1 = 0.

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

C. x2 + y2 =1.

D. y = 2x + 3

Gợi ý đáp án

Đáp án B

Bài 7.27 trang 58

Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng?

A. -x – 2y + 3 = 0

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

C. y2 = 2x

D. Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Gợi ý đáp án

Đáp án A

Bài 7.28 trang 58

Phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?

A. x2 – y2 =1

B. (x -1)2 + (y-2)2 = -4

C. x2 + y2 =2

D. y2 = 8x.

Gợi ý đáp án

Đáp án C

Bài 7.29 trang 58

Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip?

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Gợi ý đáp án

Đáp án D

Bài 7.30 trang 58

Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường hypebol?

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Gợi ý đáp án

Đáp án B

Bài 7.31 trang 58

Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?

A. x 2 = 4y

B. x 2 = -6y

C. y 2 = 4x

D. y 2 = -4x

Gợi ý đáp án

Đáp án C

Bài 7.32 trang 58

Trong mặt phẳng tọa độ, cho A(1; -1), B(3; 5), C(-2; 4). Tính diện tích tam giác ABC.

Gợi ý đáp án

Viết phương trình đường thẳng BC: có vectơ chỉ phương là Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống và đi qua B(3; 5).

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống Đường thẳng BC có vectơ pháp tuyến là: Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống Phương trình đường thẳng BC là: 1(x – 3) – 5(y – 5) = 0, Hay x – 5y +22 = 0

Độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác ABC chính là khoảng cách từ A đến đường thẳng BC.

Áp dụng công thức khoảng cách có:Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Độ dài đoạn BC là: Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Diện tích tam giác ABC là:

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài 7.33 trang 58

Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai điểm A(-1; 0) và B(3; 1).

a. Viết phương trình đường tròn tâm A và đi qua B.

b. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB.

c. Viết phương trình đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường thẳng AB.

Gợi ý đáp án

a. Đường tròn có bán kính là Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống Phương trình đường tròn tâm A bán kính AB là: (x +1)2 + y2 = 17

b. Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống Đường thẳng AB có vectơ pháp tuyến là: Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống Phương trình đường thẳng AB là: 1.(x +1) – 4(y – 0) = 0, Hay x – 4y +1 = 0

c. Khoảng cách từ O đến đường thẳng AB là:

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Khoảng cách từ O đến AB là bán kính của đường tròn cần tìm.

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống Phương trình đường tròn tâm O, bán kính Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài 7.34 trang 58

Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 – 4x + 6y -12 = 0.

a. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của (C).

b. Chứng minh rằng điểm M(5; 1) thuộc (C). Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M.

Gợi ý đáp án

a. Tâm I(2; -3) và bán kính Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

b. Do 52 + 12 – 4.5 + 6.1 -12 = 0 nên M(5; 1) thuộc (C).

Tiếp tuyến d của (C) tại M có vectơ pháp tuyến là Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống và qua M(5; 1) nên có phương trình là:

3(x – 5) + 4(y – 1) = 0 hay 3x +4y -19 = 0.

Bài 7.35 trang 59

Cho elip (E): Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sốngb>0).” width=”203″ height=”44″ data-type=”0″ data-latex=”frac{x^{2}}{a^{2}}+frac{y^{2}}{b^{2}}=1(a>b>0).” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%5Cfrac%7Bx%5E%7B2%7D%7D%7Ba%5E%7B2%7D%7D%2B%5Cfrac%7By%5E%7B2%7D%7D%7Bb%5E%7B2%7D%7D%3D1(a%3Eb%3E0).”>

a. Tìm các giao điểm A1, A2 của (E) với trục hoành và các giao điểm B1, B2 của (E) với trục tung. Tính A1A2 , B1B2.

b. Xét một điểm bất kì M(x0,y0) thuộc (E).

Chứng minh rằng, Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Gợi ý đáp án

a.

  • A1 thuộc trục hoành nên Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

  • Chọn A1 nằm bên trái trục Oy nên có hoành độ âm. Vậy tọa độ A1(-a; 0)
  • Chọn A2 nằm bên phải trục Oy nên có hoành độ dương. Vậy tọa độ A2(a; 0)

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sốngĐộ dài A1A2 = 2a

  • B1 thuộc trục tung nên Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

  • Chọn B1 nằm phía dưới trục Ox nên có tung độ âm. Vậy tọa độ B1(0; -b)
  • Chọn B2 nằm phía trên trục Ox nên có tung độ dương. Vậy tọa độ B2(0; b)

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống Độ dài B1B2 = 2b.

b.

  • Giả sử Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống chia cả hai vế cho b2 > 0 ta có:

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Luôn đúng vì a > b > 0.

Vậy Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Chứng minh tương tự có Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Vậy Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

  • Theo chứng minh trên có: Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Vậy Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài 7.36 trang 59

Cho hypebol có phương trình: Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

a. Tìm các giao điểm A1, A2 của hypebol với trục hoành (hoành độ của A1 nhỏ hơn của A2).

b. Chứng minh rằng, nếu điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên trái trục tung của hypebol thì Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống, nếu điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên phải trục tung của hypebol thì Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

c. Tìm các điểm M1, M2 tương ứng thuộc cách nhánh bên trái, bên phải trục tung của hypebol để M1M2 nhỏ nhất.

Gợi ý đáp án

a. A1 thuộc trục hoành nên Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Do hoành độ của A1 nhỏ hơn hoành độ của A2 nên A1(-a; 0) và A2(a; 0)

b. Ta chứng minh: Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Giả sử: Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống (luôn đúng)

Luôn đúng vì Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

  • Nếu M thuộc nhánh bên trái trục tung thì x nên Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống
  • Nếu M thuộc nhánh bên phải trục tung thì x > 0 mà x2Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống a2 nên Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

c. Gọi M1(x1; y1) thuộc nhánh bên trái nên x1 0

Theo b ta có: Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sốngToán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống nên Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Do x1 0 nên x2 – x1 = |Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Ta có: Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Lại có: Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Nên Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M1 trùng A1 và M2 trùng A2.

Vậy để M1M2 nhỏ nhất thì M1 trùng A1 và M2 trùng A2.

Bài 7.37 trang 59

Một cột trụ hình hypebol (H.7.36), có chiều cao 6m, chỗ nhỏ nhất ở chính giữa và rộng 0,8 m, đỉnh cột và đáy cột đều rộng 1m. Tính độ rộng của cột ở độ cao 5 m (tính theo đơn vị mét và làm tròn tới hai chữ số sau dấu phẩy).

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Gợi ý đáp án 

Chọn hệ trục tọa độ sao cho gốc tọa độ trùng với điểm chính giữa hai cột, trục Oy đi qua điểm chính giữa, hai bên cột lần lượt nằm về hai phía của trục tung (như hình vẽ)

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

  • Phương trình hypebol (H) có dạng:Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

(H) cắt trục hoành tại hai điểm A1(-0,4; 0) và A2(0,4; 0), nên a = 0,4.

(H) đi qua điểm có tọa độ M(0,5; 3) nên: Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống.

Vậy phương trình (H) là: Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

  • Ở độ cao 5 m thì khoảng cách từ vị trí đó đến trục hoành là 2 m, tương ứng ta có tung độ điểm đó là Toán 10 Bài tập cuối chương VII – Kết nối tri thức với cuộc sống

Suy ra độ rộng của cột là: 0,45.2 = 0,9 m.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *