Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận

Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận

Giải Toán lớp 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo trang 11, 12, 13, 14, 15.

Bạn đang đọc: Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận

Lời giải Toán 7 Bài 2 Chân trời sáng tạo trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 2 Chương 6: Các đại lượng tỉ lệ. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 7 bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận Chân trời sáng tạo

    Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo trang 14, 15 tập 2

    Bài 1

    Cho hai đại lượng a và b tỉ lệ thuận với nhau. Biết rằng khi a = 2 thì b = 18.

    a. Tìm hệ số tỉ lệ k của a đối với b.

    b. Tính giá trị của b khi a = 5.

    Gợi ý đáp án:

    a) Do a tỉ lệ thuận với b theo hệ số tỉ lệ k, nên a = k.b

    Suy ra: Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận.

    b) Theo a, ta có: Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận

    Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận.

    Bài 2

    Hai cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau biết biết rằng khi x = 7 thì y = 21.

    a. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x và biểu diễn y theo x.

    b. Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y và biểu diễn x theo y.

    Gợi ý đáp án:

    a) Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: k = 21 : 7 = 3.

    Vậy ta có: y = 3. x

    b) Hệ số tỉ lệ của x đối với y là: .

    Vậy ta có: Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận.

    Bài 3

    Cho m và n là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Hãy viết công thức tính m theo n và tính các giá trị cho biết trong bảng sau:

    n -2 -1 0 1 2
    m ? ? ? -5 ?

    Gợi ý đáp án:

    Vì n = 1, m = -5, mà m và n là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: hệ số tỉ lệ của m đối với n là: k = (-5) : 1 = -5

    Từ đó ta có mối liên hệ: m = -5.n

    n -2 -1 0 1 2
    m 10 5 0 -5 -10

    Bài 4

    Cho biết hai đại lượng S và t tỉ lệ thuận với nhau:

    S 1 2 3 4 5
    t -3 ? ? ? ?

    a) Tính các giá trị chưa biết trong bảng trên

    b) Viết câu công thức tính t theo S.

    Gợi ý đáp án:

    a)

    S 1 2 3 4 5
    t -3 -6 -9 -12 -15

    b) Hệ số tỉ lệ của t đối với S là: k = (-3) : 1 = -3

    Vậy ta có: t = (-3).S

    Bài 5

    Trong các trường hợp sau hãy kiểm tra xem đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng y hay không.

    a)

    x 2 4 6 -8
    y 1,2 2,4 3,6 -4,8

    b)

    x 1 2 3 4 5
    y 3 6 9 12 25

    Gợi ý đáp án:

    a) Ta có: Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận nên x và y tỉ lệ thuận với nhau.

    b) Ta có: Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận nên x và y không tỉ lệ thuận với nhau.

    Bài 6

    Hai chiếc nhẫn bằng kim loại đồng chất có thể tích là 3 $cm^{3}$ và 2 $cm^{3}$ mỗi chiếc nặng bao nhiêu gam biết rằng hai chiếc nhẫn nặng 96,5 g? (Cho biết khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.)

    Gợi ý đáp án:

    Gọi khối lượng 2 chiếc nhẫn lần lượt là a và b. Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận.

    Theo đề bài ta có: khối lượng và thể tích tỉ lệ thuận với nhau nên: Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận, lại có: a + b = 96,5.

    Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận

    Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận.

    Vậy khối lượng hai chiếc nhẫn lần lượt là: 57,9 g và 38,6 g.

    Bài 7

    Bốn cuộn dây điện có cùng cùng cùng loại có tổng khối lượng là 26 kg.

    a) Tính khối lượng từng cuộn biết cuộn thứ nhất nặng bằng Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận cuộn thứ hai, bằng Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận cuộn thứ ba và bằng Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận cuộn thứ tư.

    b) Biết cuộn thứ nhất dài 100 m. Hãy tính xem một mét dây điện nặng bao nhiêu gam.

    Gợi ý đáp án:

    a) Gọi khối lượng cuộn dây thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư lần lượt là: a, b, c, d. (a, b, c, d > 0).

    Theo đề bài có: Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận

    Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận

    Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận

    Vậy khối lượng các cuộn dây thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư lần lượt là: 2 kg; 4kg; 8 kg và 12 kg.

    b) Cuộn dây thứ nhất nặng 2 kg tương ứng dài 100m. Nên một mét dây điện nặng: 2 : 100 = 0,02 kg = 20 g.

    Bài 8

    Một tam giác có 3 cạnh tỉ lệ với 3, 4, 5 và có chu vi là 60 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó.

    Gợi ý đáp án:

    Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: a, b, c. (a,b,c > 0).

    Theo đề bài có: a + b + c = 60 và Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận.

    Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận.

    Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận.

    Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là: 15 cm, 20 cm, 25 cm.

    Bài 9

    Tiến, Hùng và Mạnh cùng đi câu cá trong dịp hè. Tiến câu được 12 con, Hùng câu được 8 con và Mạnh câu được 10 con. Số tiền bán cá thu được tổng cộng 180 nghìn đồng. Hỏi nếu đem số tiền trên chia cho các bạn theo tỉ lệ với số con cá từng người câu được thì mỗi bạn nhận được bao nhiêu tiền?

    Gợi ý đáp án:

    Gọi x, y, z (nghìn đồng) lần lượt là số tiền Tiến, Hùng, Mạnh nhận được

    Điều kiện: x, y, z > 0

    Ta có: Số tiền mỗi người nhận được tỉ lệ thuận với số cá câu được

    => Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận

    Số tiền bán cá thu được tổng cộng là 180 nghìn đồng => x + y + z = 180

    Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

    Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận

    => Toán 7 Bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận

    Vậy số tiền Tiến nhận được là 72 nghìn đồng, số tiền Hùng nhận được là 48 nghìn đồng và số tiền Mạnh nhận được là 60 nghìn đồng.

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *