Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

Giải Toán lớp 7 bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 26, 27, 28.

Bạn đang đọc: Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

Lời giải Toán 7 Bài 5 Kết nối tri thức trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 5 Chương II – Số thực. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 7 bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 bài 5 – Luyện tập

    Luyện tập 1

    Viết các phân số Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng số thập phân rồi cho biết số nhận được là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.

    Chỉ ra chu kì rồi viết gọn nếu đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

    Gợi ý đáp án:

    Ta có: Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn. Đây là số thập phân hữu hạn.

    Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn…. Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

    Luyện tập 2

    Làm tròn số 3,14159 với độ chính xác 0,005.

    Gợi ý đáp án:

    Để làm tròn 3,14159 với độ chính xác 0,005, ta làm tròn đến hàng phần trăm.

    Vì chữ số ngay sau phần làm tròn là 1

    Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 28 tập 1

    Bài 2.1

    Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?

    0,1; −1,(23); 11,2(3); −6,725

    Gợi ý đáp án:

    Các số là số thập phân hữu hạn là: 0,1; -6,725.

    Các số là số thập phân vô hạn tuần hoàn là: -1,(23); 11,2(3).

    Bài 2.2

    Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,010101….

    Gợi ý đáp án:

    Ta có: 0,010101…. = 0,(01)

    Bài 2.3

    Tìm chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) và làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm

    Gợi ý đáp án:

    Ta có: 3,2(31) = 3,2313131….

    Vậy chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) là chữ số 1.

    Vì chữ số ngay sau chữ số thập phân thứ năm của số đã cho là chữ số 3

    Bài 2.4

    Số 0,1010010001000010…(viết liên tiếp các số 10, 100, 1 000, 10 000, sau dấu phẩy) có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không?

    Gợi ý đáp án:

    Số 0,1010010001000010…không là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì không có chữ số được lặp đi lặp lại vô hạn lần.

    Bài 2.5

    Làm tròn số 3,14159…

    a) đến chữ số thập phân thứ ba;

    b) với độ chính xác 0,005.

    Gợi ý đáp án:

    a) Số 3,14159… làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là: 3,142 ( vì chữ số ngay sau chữ số hàng làm tròn là chữ số 5 ≥≥5 )

    b) Số 3,14159… làm tròn với độ chính xác 0,005, tức là làm tròn đến hàng phần trăm, được: 3,14 ( vì chữ số chữ số hàng làm tròn là chữ số 1

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *