Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

Giải Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 4 bao gồm đáp án chi tiết, cùng hướng dẫn giải các bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo trang 86, 87.

Bạn đang đọc: Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

Lời giải Toán 7 Chân trời sáng tạo trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài tập cuối chương IV – Góc và đường thẳng song song. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 6 Bài tập cuối chương 4 Chân trời sáng tạo

    Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo trang 86, 87 tập 1

    Bài 1

    Trong những câu sau, em hãy chọn những câu đúng.

    Tia Oz là tia phân giác của góc Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo khi:

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Hướng dn gii:

    Tia phân giác của một góc là tia xuất phát từ một đỉnh của góc, đi qua một điểm trong của góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.

    Gợi ý đáp án:

    Hình vẽ minh họa:

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    a) Do Oz là tia phân giác của góc xOy => Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    => Khẳng đính đúng

    b) Do tia Oz là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy và chung gốc O.

    => Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    => Khẳng định đúng

    c) Ta có: Oz là tia phân giác của góc xOy

    => Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Khẳng định đúng

    Bài 2

    Quan sát Hình 1, biết d // h. Hãy kể tên một số cặp góc bằng nhau có trong Hình 1

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Hướng dn gii:

    – Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng, b và trong các góc tạo thành có mộ t cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.

    – Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

    – Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: Hai góc so le trong bằng nhau và hai góc đồng vị bằng nhau.

    Gợi ý đáp án:

    Ta có: Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo (các góc đối đỉnh)

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo(các góc đối đỉnh)

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo (các góc đối đỉnh)

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo (các góc đối đỉnh)

    Vì d // h nên:

    +) Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo (các góc so le trong)

    +) Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo (các góc đồng vị)

    Bài 3

    Quan sát Hình 2.

    Chứng minh rằng xy // zt

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Gợi ý đáp án:

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo(2 góc kề bù) nên Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Ta có: Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

    Nên xy // zt

    Bài 4

    Quan sát Hình 3

    a) Tính B1

    b) Chứng minh rằng AC // BD

    c) Tính A2

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Gợi ý đáp án:

    a) Vì Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo(kề bù) nên Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    b) Vì Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo, mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AC // BD (Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)

    c) Vì AC // BD nên Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo (2 góc so le trong), mà Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Bài 5

    Quan sát Hình 4. Chứng minh rằng:

    a) AB // CD và EF // CD

    b) AB // EF

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Gợi ý đáp án:

    a) Vì Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo (cùng vuông góc với BC)

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo (cùng vuông góc với DE)

    b) Vì Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạoToán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo nên Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo (cùng song song với CD)

    Bài 6

    Cho Hình 5 có Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo. Số đo của Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo là bao nhiêu?

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Gợi ý đáp án:

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Vì a bot c, b bot c nên a // b (cùng vuông góc với c)

    Ta có: Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo(2 góc kề bù) nên Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Vì a // b nên Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo(2 góc đồng vị) nên Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Bài 7

    Cho Hình 6, biết hai đường thẳng a và b song song với nhau và Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    a) Hãy viết tên các cặp góc so le trong và các cặp góc đồng vị.

    b) Tính số đo của Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    c) Kẻ đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a tại M. Chứng minh rằng c bot b.

    Gợi ý đáp án:

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    a) Các cặp góc so le trong là: Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Các cặp góc đồng vị là: Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    b) Vì Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo (2 góc đối đỉnh), mà Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo nên

    Vì a // b nên Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo(2 góc đồng vị), mà Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo nên Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    c) Gọi c cắt b tại D

    Vì a // b nên Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo (2 góc so le trong), mà Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    Vậy Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo.

    Chú ý: Ta có định lí: Đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì cũng song song vói đường thẳng còn lại

    Bài 8

    Vẽ đường thẳng m song song với đường thẳng n. Vẽ đường thẳng d cắt đường thẳng m tại điểm I.

    a) Hỏi nếu d // n thì điều này có trái với tiên đề Euclid không?

    b) Sử dụng kết quả của câu a để chứng minh d cắt n

    Gợi ý đáp án:

    Toán 7 Bài tập cuối chương 4 – Chân trời sáng tạo

    a) Nếu d // n thì qua điểm I nằm ngoài đường thẳng n, có 2 đường thẳng là m và d song song với n (Trái với tiên đề Euclid)

    b) Vì d không thể song song với n (câu a) và d khác n nên d cắt n.

    Chú ý:

    Cách chứng minh như trên gọi là chứng minh phản chứng.

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *