Tổng ôn lý thuyết môn Vật lý lớp 11Tổng hợp toàn bộ lý thuyết lớp 11 môn Vật lý
Giới thiệu Tải về Bình luận
1
Mua tài khoản Download Pro để trải nghiệm website Download.vn KHÔNG quảng cáo& tải File cực nhanh chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay
Nhằm đem đến cho quý thầy cô cùng các em học sinh có thêm nhiều tài liệu học tập môn Vật lý lớp 11, Download.vn xin giới thiệu tài liệu Tổng ôn lý thuyết môn Vật lý lớp 11.
Tổng ôn lý thuyết môn Vật lý lớp 11 là tài liệu hữu ích gồm 27 trang tổng hợp bài tập lý thuyết của 7 chương trong chương trình môn Vật lý lớp 11. Hy vọng với tài liệu này các em học sinh có thêm nhiều tài liệu học tập, củng cố kiến thức để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi sắp tới.
Tổng ôn lý thuyết môn Vật lý lớp 11
Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông0969413102TỔNG ÔN LÝ THUYẾTCS1: 66 Trần Đại Nghĩa; CS2: 199 Thụy Khuê facebook.com/trungthongftuChúc các em đạt điểm cao trong kì thi 20181TỔNG ÔN LÝ THUYẾT LỚP 11 CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH –ĐIỆNTRƯỜNGCâu 1:Có hai điện tích điểm q1và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 B. q1 0. C. q1.q2> 0. D. q1.q22:Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 3:Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từđầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sựphân bốđiện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.Câu 4:Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khíA. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.Câu 5:Phát biểu nào sau đây là khôngđúng?A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19(C).B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31(kg).C. Nguyên tửcó thể mất hoặc nhận thêm êlectron đểtrởthành ion.D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 6:Phát biểu nào sau đây là khôngđúng?A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêmcác ion dương.D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 7:Phát biết nào sau đây là khôngđúng?A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ítđiện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. Câu 8:Phát biểu nào sau đây là khôngđúng?A. Trong quá trình nhiễm điện do cọsát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia. B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện. Câu 9:Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thìA. hai quả cầu đẩy nhau.B. hai quả cầu hút nhau.C. không hút mà cũng không đẩy nhau. Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông0969413102TỔNG ÔN LÝ THUYẾTCS1: 66 Trần Đại Nghĩa; CS2: 199 Thụy Khuê facebook.com/trungthongftuChúc các em đạt điểm cao trong kì thi 20182D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.Câu 10:Phát biểu nào sau đây là khôngđúng?A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. C. Xét vềtoàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. D. Xét vềtoàn bộthì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. Câu 11:Phát biểu nào sau đây là khôngđúng?A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.C. Véctơ cường độđiện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tíchđặt tại điểm đó trong điện trường. D. Véctơ cường độđiện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. Câu 12:Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏvào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹđạo bất kỳ. Câu 13:Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏvào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹđạo bất kỳ. Câu 14:Phát biểu nào sau đây vềtính chất của các đường sức điện là không đúng?A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽđược một đường sức đi qua.B. Các đường sức là các đường cong không kín. C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. D. Các đường sức điện luôn xuất phát từđiện tích dương và kết thúc ởđiện tích âm.Câu 15:Phát biểu nào sauđây là khôngđúng?A. Điện phổ cho ta biết sựphân bốcác đường sức trong điện trường. B. Tất cảcác đường sức đều xuất phát từđiện tích dương và kết thúc ởđiện tích âm.C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từđiện tích dương mà xuất phát từvôcùng.D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. Câu 16:Công thức xác định cường độđiện trường gây ra bởi điện tích Q 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:A.2910.9rQEB.2910.9rQEC.rQE910.9D.rQE910.9Câu 17:Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là:A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.C. độdài đại số của đoạn từhình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện. D. độdài đại số của đoạn từhình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.Câu 18:Phát biểu nào sau đây là khôngđúng?Luyện thi THPTQG môn Lý Thầy Thông0969413102TỔNG ÔN LÝ THUYẾTCS1: 66 Trần Đại Nghĩa; CS2: 199 Thụy Khuê facebook.com/trungthongftuChúc các em đạt điểm cao trong kì thi 20183A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉphụ thuộc vào vịtrí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường. B. Hiệu điện thếgiữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khảnăng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó.C. Hiệu điện thếgiữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó.D. Điện trường tĩnh là một trường thế. Câu 19: Mối liên hệgiưa hiệu điện thế UMNvà hiệu điện thế UNMlà:A. UMN= UNM. B. UMN= – UNM. C. UMN=NMU1. D. UMN= NMU1.Câu 20:Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thếgiữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là khôngđúng? A. UMN= VM– VN. B. UMN= E.d C. AMN= q.UMND. E = UMN.dCâu 21:Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thìA. A > 0 nếu q > 0.B. A > 0 nếu q C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. D. A = 0 trong mọi trường hợp.Câu 22:Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0vuông góc với các đường sức điện. Bỏqua tác dụng của trong trường. Quỹđạo của êlectron là: A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. C. một phần của đường hypebol.D. một phần của đường parabol.Câu 23:Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏqua tác dụng của trọng trường. Quỹđạo của êlectron là: A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. C. một phần của đường hypebol.D. một phần của đường parabol.Câu 25:Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là khôngđúng?A. Cường độđiện trường trong vật dẫn bằng không.B. Vectơ cường độđiện trường ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn. C. Điện tích của vật dẫn chỉphân bốtrên bề mặt vật dẫn. D. Điện tích của vật dẫn luôn phân bốđều trên bề mặt vật dẫn. Câu 26:Giả sửngười ta làm cho một sốêlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang vật khác. Khi đóA. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện.B. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.C. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.D. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương.Câu 27:Phát biểu nào sau đây là khôngđúng?A. Khi đưa một vật nhiễm điện dương lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bịhút vềphía vật nhiễm điện dương.