Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 10 tổng hợp 20 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án chi tiết kèm theo. Câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 bài 10 được biên soạn với nhiều mức độ khác nhau giúp học sinh ôn luyện kiến thức thật tốt bài Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại.
Bạn đang đọc: Trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 Bài 10 (Có đáp án)
Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 10 có bảng đáp án và gợi ý giải để em không phải mất quá nhiều thời gian học mà vô cùng hiệu quả. Qua đó biết cách ôn tập để đạt điểm cao trong các bài kiểm tra, bài thi giữa kì, cuối kì sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết TOP 20 câu Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 10 mời các bạn cùng đón đọc nhé. Bên cạnh đó các bạn xem thêm Sơ đồ tư duy môn Giáo dục công dân 12.
Trắc nghiệm GDCD 12 bài 10 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 bài 10
Câu 1. Vai trò của Điều ước quốc tế với pháp luật quốc tế là
A. một bộ phận.
B. một cơ quan.
C.một tổ chức.
D. một bộ máy.
Câu 2. Cơ sở pháp lí để thực hiện có hiệu quả quá trình hợp tác là
A. Hiến pháp.
B. Pháp luật.
C. Văn bản quy phạm pháp luật.
D. Luật.
Câu 3. Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kì còn có tên gọi là
A. Điều ước quốc tế.
B. Quy ước quốc tế.
C. Điều lệ quốc tế.
D. Công ước quốc tế.
Câu 4. Liên hợp quốc ra Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người vào ngày
A. 10/12/1945.
B. 12/12/1945.
C. 10/12/1948.
D. 12/12/1948.
Câu 5. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được ban hành lần đầu vào năm nào?
A. 1990.
B. 1991.
C. 1992.
D. 1994.
Câu 6. Đường lối đối ngoại của nước ta là
A. hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
B. hòa bình, hợp tác, cùng phát triển.
C. hòa bình, hữu nghị cùng phát triển.
D. hòa bình, hợp tác, tôn trọng lẫn nhau.
Câu 7. Điều ước quốc tế do 2 nước hoặc tổ chức quốc tế kí kết gọi là
A. Điều ước quốc tế song phương.
B. Điều ước quốc tế đa phương.
C. Điều ước quốc tế khu vực.
D. Điều ước quốc tế toàn cầu.
Câu 8. Điều ước quốc tế có từ 3 nước hoặc tổ chức quốc tế trở lên kí kết hoặc tham gia gọi là
A. Điều ước quốc tế song phương.
B. Điều ước quốc tế đa phương.
C. Điều ước quốc tế khu vực.
D. Điều ước quốc tế toàn cầu.
Câu 9. Công ước của Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 được gọi là
A. Điều ước quốc tế song phương.
B. Điều ước quốc tế đa phương.
C. Điều ước quốc tế khu vực.
D. Điều ước quốc tế toàn cầu.
Câu 10. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc là?
A. UNESCO.
B. UNDP.
C. UNICEF.
D. CEPT.
Câu 11: Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 được gọi là:
A. Điều ước quốc tế khu vực.
B. Điều ước quốc tế đa phương.
C. Điều ước quốc tế song phương.
D. Điều ước quốc tế toàn cầu.
Đáp án: B
Câu 12: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được ban hành lần đầu vào năm nào?
A. 1990
B. 1991
C. 1992
D. 1994
Đáp án: B
Câu 13: Điều ước quốc tế có từ 3 nước hoặc tổ chức quốc tế trở lên ký kết được gọi là
A. Điều ước quốc tế song phương.
B. Điều ước quốc tế đa phương.
C. Điều ước quốc tế khu vực.
D. Điều ước quốc tế toàn cầu.
Đáp án: B
Câu 14: Cơ sở pháp lí để thực hiện hiệu quả quá trình hợp tác là
A. Pháp luật.
B. Hiến pháp.
C. Văn bản quy phạm pháp luật.
D. Luật.
Đáp án: D
Câu 15: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 24/9/1982.
B. Ngày 25/9/1982.
C. Ngày 26/9/1982.
D. Ngày 27/9/1982
Đáp án: A
Giải thích: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị vào ngày 24/9/1982. Thông tin và toàn văn Công ước ICCPR được Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam đăng tải.
Câu 16: Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp và pháp luật công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm các quyền nào sau đây?
A. Quyền con người, quyền công dân về dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
B. Quyền con người, quyền công dân về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
C. Quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, văn hóa, xã hội.
D. Quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Đáp án: D
Giải thích: Cụ thể: Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp năm 2013: Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật).
Câu 17: Việt Nam đã và đang tích cực góp phần vào việc ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người thể hiện qua việc
A. ban hành các văn quy phạm pháp luật liên quan đến quyền con người.
B. không tham gia vào các tổ chức về bảo vệ quyền con người.
C. Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em
D. tham gia kí kết nhiều điều ước quốc tế quan trọng khác về quyền con người.
Đáp án: A
Câu 18: Văn bản bổ sung các điều ước trước đó gọi là:
A. Hiến chương.
B. Hiệp định.
C. Hiệp ước.
D. Nghị định thư.
Đáp án: C
Câu 19: Việt Nam kí kết Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ vào năm nào?
A. 2005
B. 2006.
C. 2001.
D. 2000
Đáp án: D
Câu 20: Việt Nam chính thức trở thành thành viên không thường trực của Hội Đồng bảo An Liên Hợp Quốc vào năm nào?
A. 2007
B. 2008.
C. 2009.
D. 2010
Đáp án: A
Đáp án trắc nghiệm GDCD 12 bài 10
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
Câu 1 | A | Câu 6 | A |
Câu 2 | B | Câu 7 | A |
Câu 3 | A | Câu 8 | B |
Câu 4 | C | Câu 9 | D |
Câu 5 | B | Câu 10 | A |