Bài toán thực tế quy về hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩnTài liệu ôn tập môn Toán lớp 10
Giới thiệu Tải về Bình luận
2
Mua tài khoản Download Pro để trải nghiệm website Download.vn KHÔNG quảng cáo& tải File cực nhanh chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay
Bài toán thực tế quy về hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn gồm 22 trang hướng dẫn giải các dạng toán thực tế quy về hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn. Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.
Bài toán thực tế quy về hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn
4 | Pag eNguyễnBáHoàng_ĐT:0936.407.353Bài toán Quy hoạch tuyến tínhA. Nội dung kiến thức.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là: (1)axbyc, Ngoài dạng bất phươngtrình (1) còn có các dạng,,.axbycaxbycaxbycTrong đó ,,abclà các sốthực, a vàbkhông đồng thời bằng 0, x và y là các ẩn số.Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn: Trong mặt phẳng toạđộOxy, tập hợpcác điểm có toạđộ thoả mãn bất phương trình (1) được gọi là miền nghiệm của nó.Các bước biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình axbyc(tương tự với bất phương trình).axbycBước 1: Trên mặt phẳng toạđộOxy vẽđường thẳng :.daxbycBước 2: Lấy một diểm00(;)Mxykhông thuộc đường thẳng d.Bước 3: Tính 00axbyvà so sánh00axbyvới c.Bước 4: Kết luận:Nếu00axbycthì nửa mặt phẳng bờdchứa M là miền nghiệm của bất phương trình.axbycNếu00axbycthì nửamặt phẳng bờd không chứa M là miền nghiệm của bất phương trình.axbycVí dụ.Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 23.xyLời giảiVẽđường thẳng:23.dxyLấy điểm M là gốc toạđộO.Ta thấy Odvà2.033nên nửa mặt phẳng bờdchứa gốc toạđộO là miền nghiệm của bất phương trình đã cho (miền không bịtô đậm trong hình bên kể cả biên). 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn gồm một số bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y mà ta phảitìm các nghiệm chung của chúng. Mỗi nghiệm chung đó được gọi là một nghiệm của hệ bất phươngtrình đã cho.Để biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, ta thực hiện theo cácbước sau:Bước 1: Vẽ tất cảcác đường thẳng ứng với mỗi bất phương trình trong hệ bất phương trìnhđã cho lên cùng một hệtrục toạđộ.Bước 2: Xác định miền nghiệm của từng bất phương trình trong hệphương trình đã cho(bằng cách gạch chéo hoặc tô đậm phần không nằm trong miền nghiêm) trên hệtrục toạđộyxO(Bài toán thực tế quy về hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn)5 | PageNguyễnBáHoàng_ĐT:0936.407.353ban đầu. Phần không bịtô đậm hoặc gạch chéo chính là miền nghiệm của hệ bất phươngtrình đã cho.Ví dụ.Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 3302360().240xyxyIxyLời giảiTrước hết ta vẽba đường thẳng: 1():330;dxy2():2360;dxy3():240.dxyThửtrực tiếp thấy (0;0)là nghiệm của cả ba bất phương trình trong hệ bất phương trình đã cho. Điều này có nghĩa là gốc toạđộ thuộc cả ba miền nghiệm của cảba bất phương trình của hệ (I).Sau khi bỏ các miền nghiệm không thích hợp,miền không bịtô đậm trong hình bên (kể cả biên) là miền nghiệm của hệ (I).3. Bổđề.Cho biểu thức (,)fxyaxby, (a, b là các sốthực không đồng thời bằng 0), trong đó (;)xylàtoạđộ của các điểm thuộc miền đa giác 12…nAAAthì giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của (,)fxy(xét trên miền đa giácđã cho) đạt được tại một trong các đỉnh của miền đa giác trên.Chứng minh Tác giả sẽchứng minh trong trườnghợp5nvà0b(các trường hợp còn lại xét tương tự).Giả sử00(;)Mxylà một điểm đã cho thuộc miền đa giác. Qua điểm M và mỗi đỉnh của đa giác,kẻcác đường thẳng song song với đườngthẳng 0.axbyTrong các đường thẳng song song với đường thẳng 0,axbyđường thẳng qua Mcó phương trình 00()()0axxbyy000.axbyaxbyĐường thẳng cắt trục tung tại điểm 000;.axbyNbVì0bnên00axbylớn nhất (nhỏ nhất) khi00axbyblớn nhất (nhỏ nhất).Quan sát hình vẽ bên ta thấy (;)fxylớn nhất khi(;)xylà toạđộ của điểm 1Avà bé nhất khi(;)xylà toạ độ của điểm 4.Aax + by= 0A5A4A3A2A1NMyxO(d3)(d2)(d1)yxO6 | PageNguyễnBáHoàng_ĐT:0936.407.353Như vậyđể tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhât) của biểu thức (;)fxytrên miền nghiệm của một hệ bất phương trình ta làm như sau:Bước 1: Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.Bước 2: Tính các giá trị của hàm số(;)fxyvới (;)xylà toạđộcác đỉnh của miền nghiệm.Bước 3: So sánh các giá trị vừa tính được với nhau, giá trị nào lớn nhất (nhỏ nhất) là giá trịlớn nhất (nhỏ nhât) của (;)fxytrên miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.Ví dụ. Cho hệ bất phương trình 2032.0xyxyxTìm giá trị lớn nhất của hàm số(;)23fxyxytrênmiền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.Lời giảiChúng ta tìm được miền nghiệm của hệ bất phươngtrình đã cho là phần không tô đậm trong hình vẽ bên (kể cảbiên).Như vậy miền nghiệm là tam giác ABC(kể cả biên). Toạđộ của điểm A là nhiệm của hệphương trình: 2042;.3255xyAxyToạđộ của điểm B là nghiệm của hệphương trình:Ta sẽ tính các giá trị của (;)fxyvới (;)xylà toạđộ của các đỉnh,,.ABO42422;2.3..55555f(0;0)2.03.00.f220;2.03.2.33fSuy ra giá trị lớn nhất của (;)fxybằng 2 khi2(;)0;.3xyVậy giá trị lớn nhất của hàm số(,)23fxyxytrên miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho bằng 2 khi2(;)0;.3xyLưy ý: Các kiến thức mà tác giả vừa nêu là các kiến thức cốt lõi đểgiải quyết các bài toán Quy hoạch tuyến tính. Tuy nhiên bài toán Quy hoạc tuyến tính lại không cho ta cụthể hệ bất phương trình và hàm số(,)fxynhư trong ví dụ trên mà chúng ta phải thiết lập thông qua các dữ kiện của bài toán.BAyxOxy322B0;.x 03