Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)

Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)

TOP 13 Đề thi giữa kì 1 lớp 8 Chân trời sáng tạo năm 2023 – 2024 có đáp án, bản đặc tả và ma trận đề thi giữa kì 1 theo chương trình mới. Thông qua tài liệu này giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình.

Bạn đang đọc: Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)

Với 13 đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 8 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất đa dạng với mức độ câu hỏi khác nhau. Hi vọng qua tài liệu này sẽ là người bạn đồng hành giúp các em học sinh lớp 8 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Vậy sau đây là trọn bộ 13 đề thi giữa kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây. Ngoài ra quý thầy cô tham khảo thêm ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 8 Chân trời sáng tạo.

TOP 13 Đề thi giữa kì 1 lớp 8 Chân trời sáng tạo

    Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8

    Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 8

    Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)

    Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

    CỬA SÔNG

    Là cửa nhưng không then khóa
    Cũng không khép lại bao giờ
    Mênh mông một vùng sóng nước
    Mở ra bao nỗi đợi chờ.

    Nơi những dòng sông cần mẫn
    Gửi lại phù sa bãi bồi
    Để nước ngọt ùa ra biển
    Sau cuộc hành trình xa xôi.

    Nơi biển tìm về với đất
    Bằng con sóng nhớ bạc đầu
    Chất muối hòa trong vị ngọt
    Thành vũng nước lợ nông sâu.

    Nơi cá đối vào đẻ trứng
    Nơi tôm rảo đến búng càng
    Cần câu uốn cong lưỡi sóng
    Thuyền ai lấp lóa đêm trăng.

    Nơi con tàu chào mặt đất
    Còi ngân lên khúc giã từ
    Cửa sông tiễn người ra biển
    Mây trắng lành như phong thư.

    Dù giáp mặt cùng biển rộng
    Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
    Lá xanh mỗi lần trôi xuống
    Bỗng… nhớ một vùng núi non

    (theo Quang Huy)

    Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?

    A. Bốn chữ
    B. Năm chữ
    C. Sáu chữ
    D. Bảy chữ

    Câu 2. Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?

    Là cửa nhưng không then khóa
    Cũng không khép lại bao giờ
    Mênh mông một vùng sóng nước
    Mở ra bao nỗi đợi chờ

    A. Không then khóa, vùng sóng nước, mở ra
    B. Không then khóa, không khép lại, mở ra
    C. Không khéo lại, vùng sóng nước, mở ra
    D. Không khéo lại, vùng sóng nước, nỗi đợi chờ

    Câu 3. “Cách giới thiệu ấy vô cùng đặc biệt, tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp chơi chữ. Mượn cái tên “cửa sông” để chơi chữ. Cửa sông cũng là một cái cửa nhưng lại không giống những cái cửa bình thường khác. Cái cửa đó không có then cũng chẳng có khóa. Lại chẳng khép lại bao giờ, giữa mênh mông muôn trùng sóng nước mở ra bao nhiêu nỗi niềm riêng.” Nhận định trên đúng hay sai?

    A. Đúng

    B. Sai

    Câu 4. Đoạn thơ cuối bài sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

    “Dù giáp mặt cùng biển rộng
    Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
    Lá xanh mỗi lần trôi xuống
    Bỗng… nhớ một vùng núi non…”

    A. Nhân hóa
    B. Liệt kê
    C. So sánh
    D. Điệp từ

    Câu 5. Đâu không phải là đặc điểm của cửa sông?

    A. Nơi biển cả tìm về với đất liền
    B. Nơi nước ngọt chảy vào biển rộng
    C. Nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển hòa lẫn vào nhau.
    D. Nơi những người thân được gặp lại nhau

    Câu 6. Cho đoạn thơ:

    “Dù giáp mặt cùng biển rộng
    Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
    Lá xanh mỗi lần trôi xuống
    Bỗng… nhớ một vùng núi non”

    Đoạn thơ trên nói lên điều gì về tấm lòng của sông?

    A. sông không giờ quên cội nguồn
    B. sông không bao giờ quên biển
    C. sông không bao giờ xa biển
    D. sông luôn gắn bó với núi non

    Câu 7. Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?

    A. “Tấm lòng” của cửa sông không quên cội nguồn.
    B. “Tấm lòng” của cửa sông đã dứt được
    cội nguồn để vươn ra biển lớn.
    C. “Tấm lòng” của cửa sông day dứt vì phải xa rời cội nguồn.
    D. “Tấm lòng” của cửa sông ân hận vì đã rời xa cội nguồn.

    Câu 8. Ý nghĩa của bài thơ Cửa sông?

    A. Miêu tả trình tự sông chảy ra biển, hồ hoặc một dòng sông khác tại cửa sông.
    B. Cho thấy cửa sông là một nơi rất độc đáo, thú vị.
    C. Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, luôn nhớ về cội nguồn.
    D. Cho nên mọi vùng biển đều bắt nguồn từ sông.

    Câu 9 (1,0 điểm). Qua đoạn trích, tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?

    Câu 10 (1,0 điểm). Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu, trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương đất nước có sử dụng ít nhất một từ tượng hình hoặc tượng thanh.

    Phần II. Viết (4,0 điểm)

    Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ của em về một bài thơ tự do.

    Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Văn 8

    Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)

    Câu

    Nội dung cần đạt

    Điểm

    Câu 1

    C. Thơ sáu chữ

    0,5 điểm

    Câu 2

    B. Không then khóa, không khép lại, mở ra

    0,5 điểm

    Câu 3

    A. Đúng

    0,5 điểm

    Câu 4

    A. Nhân hóa

    0,5 điểm

    Câu 5

    D. Nơi những người thân được gặp lại nhau

    0,5 điểm

    Câu 6

    A. sông không giờ quên cội nguồn

    0,5 điểm

    Câu 7

    A. “Tấm lòng” của cửa sông không quên cội nguồn.

    0,5 điểm

    Câu 8

    C. Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, luôn nhớ về cội nguồn.

    0,5 điểm

    Câu 9

    Bài thơ vừa miêu tả vẻ đẹp cửa sông với nhiều đặc trưng độc đáo, đồng thời tác giả gửi gắm một tình yêu sâu sắc đối với cội nguồn, ngợi ca tình nghĩa thủy chung sắt son của con người trong cuộc sống.

    1,0 điểm

    Câu 10

    – Đảm bảo đúng hình thức

    – Có sử dụng và chỉ ra một từ tượng hình hoặc tượng thanh

    – Trình bày được biểu hiện về tình yêu quê hương đất nước:

    + Tình thân gia đình

    + Tình làng xóm

    + Sự gắn bó với làng quê

    + Bảo vệ và giữ gìn nét đẹp truyền thống

    + …

    – Trình bày được vai trò của tình yêu quê hương đất nước:

    + Là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong mỗi con người.

    + Giúp cho mỗi người sống tốt hơn

    + Thúc đẩy sự phát triển của bản thân và cống hiến cho cộng đồng.

    – Trình bày được bài học cá nhân.

    => Khẳng định lại ý nghĩa của quê hướng đối với mỗi người.

    1,0 điểm

    Phần II. Viết (4,0 điểm)

    Câu

    Nội dung

    Điểm

    a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn cảm nghĩ về một bài thơ tự do:

    Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Dùng ngôi thứ nhất để trình bày cảm nghĩ về bài thơ,…

    0,25 điểm

    b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do.

    0,25 điểm

    c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:

    1. Mở đoạn:

    – Giới thiệu được nhan đề, tác giả và cảm nghĩ chung của người viết về bài thơ.

    2. Thân đoạn:

    – Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về nội dung và nghệ thuật của bài thơ; làm rõ cảm xúc, suy nghĩ bằng những hình ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ.

    3. Kết đoạn:

    Khẳng định lại cảm nghĩ về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân.

    2,5 điểm

    d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

    0,5 điểm

    e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.

    0,5 điểm

    Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.

    Ma trận đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8

    a) Ma trận

    Kĩ năng

    Nội dung/ đơn vị kiến thức

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    %

    điểm

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận

    dụng

    Vận

    dụng cao

    TN KQ

    TN TL

    TN KQ

    TN TL

    TN KQ

    TN TL

    TN KQ

    TN TL

    Đọc hiểu

    1. Văn bản thơ sáu chữ, bảy chữ (ngoài CT SGK)

    4

    0

    4

    1

    0

    1

    0

    0

    50

    Tỉ lệ %

    10

    0

    10

    15

    0

    15

    0

    0

    Viết

    2. Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ

    0

    1*

    0

    1*

    0

    1*

    0

    1*

    50

    Tỉ lệ %

    0

    5

    0

    20

    0

    15

    0

    10

    Tổng % điểm

    15

    45

    30

    10

    100

    60

    40

    Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Bản đặc tả và Hướng dẫn chấm. Trong bảng: TN (Trắc nghiệm), TL (Tự luận); dấu*chỉ câu tương tự như câu trên, có nghĩa là như trên.

    b) Bản đặc tả

    TT

    Chương/ Chủ đề

    Nội dung/ đơn vị

    kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Đọc hiểu

    Văn bản thơ sáu chữ, bảy chữ. (Ngữ liệu ngoài

    SGK)

    Nhận biết:

    – Nhận biết được thể thơ, đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, nhan đề bài thơ. Nhận biết được hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, nhân vật trữ tình trong bài thơ.

    – Nhận biết được các biện pháp tu từ trong bài thơ.

    Thông hiểu:

    – Xác định được bố cục, mạch cảm xúc của bài thơ.

    – Phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh và một số thủ pháp nghệ thuật.

    – Phân tích được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình; cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ.

    – Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên những yếu tố hình thức nghệ thuật.

    Vận dụng:

    – Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ.

    -Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản.

    4 TN

    4TN

    1TL

    1TL

    2

    Viết

    Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ sáu chữ, bảy

    chữ

    Nhận biết:

    Đoạn văn đảm bảo bố cục 3 phần (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn); đúng kiểu bài nêu cảm xúc về một đoạn thơ/bài thơ.

    Thông hiểu:

    Đoạn văn nêu được những suy nghĩ, cảm xúc của người viết về các yếu tố hình thức, nội dung của bài thơ. Vận dụng:

    Đoạn văn thể hiện được rõ ràng suy nghĩ, cảm xúc và đưa ra được những lí giải phù hợp, thuyết phục cho cảm xúc của người viết. Vận dụng cao:

    Đoạn văn có diễn đạt mới mẻ, phát hiện tinh tế, thể hiện được những suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc, có giọng văn mang đậm cá tính của người viết.

    1*TL

    1*TL

    1*TL

    1*TL

    Tổng

    4 TN

    1*TL

    4TN

    2*TL

    2* TL

    1*TL

    Tỉ lệ %

    15

    45

    30

    10

    Đề thi giữa kì 1 Tiếng Anh 8 Friends plus

    Đề kiểm tra giữa kì 1 Tiếng Anh lớp 8

    TRƯỜNG THCS……

    ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023 – 2024

    MÔN TIẾNG ANH- LỚP 8 Friends plus

    Thời gian làm bài: 60 phút

    VOCABULARY AND GRAMMAR.

    I. Circle the word that has the underline part pronounced differently.

    Câu 1. Which word has the underlined part pronounced differently from that of the others?

    A. scent B. scary C. sculpture D. scheme

    Câu 2. Which word has the underlined part pronounced differently from that of the others?

    A. taste B. flavour C. fragrance D. organic

    Câu 3. Which word has a different stress pattern from that of the others?

    A. sunset B. texture C. disgust D. odor

    Câu 4. Which word has a different stress pattern from that of the others?

    A. sensation B. lasagne C. anosmic D. terrify

    Câu 5. Which word has the underlined part pronounced differently from that of the others?

    A. app B. fad C. craze D. gadget

    II. Choose the best option for each sentence.

    6. My dad doesn’t mind my mom from work every day.

    A. pick up
    B. picked up
    C. picking up
    D. picks up

    7. Viet Nam is multicultural country with 54 ethnic groups.

    A. a
    B. an
    C.the
    D. A and C

    8. We. to the countryside two months ago.

    A.go
    B. have gone
    C. went
    D. will go

    9. English is thought to be ………………….. than Math.

    A.harder
    B. the more hard
    C. hardest
    D. the hardest

    10. youngest boy has just started going to_____ school.

    A. A – Ø
    B. Ø – the
    C. an – Ø
    D. The – Ø

    11. We’ll go swimming today ___it’s hot.

    A. so
    B. because
    C. so that
    D. then

    12. The Gong Festival is held ____in the Central Highlands.

    A.year
    B.which
    C.annual
    D.annually

    13. do the cattle provide for the nomads? – Dairy products, meat, and clothing,,

    A.What
    B.Where
    C.Why
    D. How

    14. An old woman was the goats up the mountainside.

    A.riding
    B. taking
    C.herding
    D. taking

    15. The put too much salt in the food.

    A. cook
    B. cooker
    C. stove
    D. oven

    16. How much do you want?

    A.bananas
    B. eggs
    C. candies
    D. sugar

    IV. Choose the word CLOSEST in meaning to the underlined word in the following question.

    17. There are some drawbacks in the city life nowadays.

    A. bad
    B. advantage
    C. good
    D. disadvantages

    V. Choose the word OPPOSITE in meaning to the underlined word in the following question.

    18. The church is quite an ancient building.

    A. old
    B. fresh
    C. historic
    D. modern

    READING

    I. Read the text below and choose the best answer for each question after the text.

    Spring is a time when there are many festivals in our country. Among them, Hoa Ban Festival is the most beautiful and interesting, and it takes place in Lai Chau. It is typical of the (1) ____________ life of the Thai people. In the second lunar month of the year, when it (2) ____________ warmer and hoa ban – a kind of beautiful flower in the northwest mountainous area – blossoms, Hoa Ban Festival is (3) ______________. This is a great time for everyone, (4) _____________ for boys and girls. The boy picks the most beautiful flower and gives it to his girlfriend. This is not only a time for love but also for the Thai people to pray for good crops, for happiness, and express their special thanks to the Gods and (5) ____________. The festival is always full of songs and prayers.

    19. A. minor B. cultural C. custom D. festival

    20. A. gets B. goes C. comes D. runs

    21. A. seen B. arranged C. observed D. celebrated

    22. A. largely B. especially C. generally D. typically

    23. A. fathers B. relatives C. families D. ancestors

    WRITING

    I. Put the words in the correct order to make meaningful sentences.

    24.some/ she / bought / last weekend / interesting books.

    A. She bought some interesting book last weekend.

    B. She bought some interesting books last weekend.

    C. Last weekend she bought some interesting book.

    D. She bought last weekend some interesting books

    25. is / she / as / Mai / easy-going / not / as.

    A. She as is easy-going not as Mai

    B. She is not as easy-going as Mai

    C. She is easy-going as not Mai

    D. Mai is easy-going not as Mai

    II. Use the words and phrases to form the sentences .

    26. I/ buy/ a laptop/ but I/ not use/ it.

    A. I buy a laptop but I didn’t use it.
    B. I bought a laptop but I haven’t use it
    .C. I bought a laptop but I haven’t used it.
    D. I buys a laptop but I don’t use it.

    27. Nick/ wash/ hands a lot/ he/ not/ have the flu.

    A. Nick wash hands a lot, so he doesn’t have the flu.
    B. Nick washes hands a lot, so he doesn’t have the flu.
    C. Nick washes hands a lot because he doesn’t have the flu.
    D. Although Nick washes hands a lot, he doesn’t have the flu.

    III. Choose the sentence that has the same meaning as the first.

    28. Today isn’t Sunday, so the pupils can’t go swimming.

    A. If today is Sunday, the pupils could go swimming.
    B. If today were Sunday, the pupils could go swimming.
    C. The pupils could go swimming unless today is Sunday.
    D. The pupils could not go swimming if today isn’t Sunday.

    29. If the homework is difficult, I will ask you for help.

    A. Unless the homework is easy, I won’t ask you for help.
    B. Unless the homework is difficult, I will ask you for help.
    C. Unless the homework is easy, I will ask you for help.
    D. Unless the homework isn’t difficult, I won’t ask you for help.

    30. The water was very cold, so we couldn’t swim.

    A. The water was too warm for us to swim.
    B. We couldn’t swim because the water was very cold.
    C. The water was very cold but we still went swimming.
    D. The water was very cold; therefore, we couldn’t swim.

    IV. Supply the correct form of the word given in each sentence.

    Question 31. Seafood is a ____________ on this coastal village. (special)

    Question 32. I like travelling because I can try ____________ food in different countries. (taste)

    Question 33. Try to stay away from ____________ things because they will slow you down. (importance)

    Question 34. They were ____________ by a knock at the door. (interruption)

    Question 35. I love football because it is easy and ____________ to play. (expense)

    Question 36. The sunset was ____________ beautiful. (amaze)

    V. Rearrange the groups of words in a correct order to make complete sentences.

    Question 37. With cell phones, / instantly upload / we can / images or game results /online.

    ________________________________________________________________________

    Question 38. someone when we / We naturally / see them / want to join /enjoying themselves.

    ________________________________________________________________________

    VI. Rewrite each of the following sentences in another way so that it means almost the same as the sentence printed before it.

    Question 39. Many teenagers like posting photos and videos on social media.

    Many teenagers are ______________________________________________

    Question 40. Why don’t we go to this department store next Sunday?

    How about ______________________________________________

    Đáp án đề thi giữa kì 1 Tiếng Anh 8 Friends plus

    1.A 6.C 11.B 16.D 21.D 26.C
    2.D 7.D 12.D 17.D 22.B 27.B
    3.C 8.C 13.A 18.D 23.D 28.B
    4.D 9.A 14.C 19.B 24.B 29.C
    5.C 10.D 15.A 20.A 25.B 30.B

    Đề thi giữa kì 1 Toán 8

    Đề thi giữa kì 1 Toán 8

    Câu 1. Biểu thức nào là đơn thức?

    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)
    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)
    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)
    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)

    Câu 2. Kết quả của phép tính Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn) là:

    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)
    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)
    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)
    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)

    Câu 3. Biểu thức nào là đa thức nhưng KHÔNG LÀ đơn thức?

    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)
    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)
    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)
    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)

    Câu 4. Các đơn thức đồng dạng là

    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)
    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)
    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)
    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)

    Câu 5. Tổng các góc của một tứ giác bằng:

    A. 90o
    B. 180o
    C. 270o
    D. 360o

    Câu 6. Câu phát biểu nào sau đây là sai?

    A. Tứ giác có các cạnh đối song song song là hình bình hành
    B. Hình bình hành có một góc vuông là hình vuông
    C. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông
    D. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông

    Câu 7. Khẳng định nào sau đây là đúng?

    A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
    B. Tứ giác có hai cạnh song song là hình bình hành.
    C. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
    D. Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

    Câu 8. Hình thang có………. là hình thang cân. Cụm từ điền vào chỗ….. là:

    A. hai đáy bằng nhau
    B. hai cạnh bên bằng nhau
    C. hai đường chéo bằng nhau
    D. hai cạnh bên song song

    Câu 9. Giá trị của đa thức x2 – y2 tại x = 93 và y =7 là:

    A. 8649

    B. 8600

    C. 6800

    D. 8698

    Câu 10. Giá trị của x khi x2 – 4 = 0 là

    A. 2

    B. -2

    C. -2 ; 2

    D. 4

    Câu 11. Tứ giác ABCD có AB = CD = 7cm, AD = BC = 4,5cm. Tứ giác ABCD là:

    A. Hình thang

    B. Hình thang cân

    C. Hình bình hành

    D. Chưa thể xác định dạng tứ giác ABCD

    Câu 12. Chọn câu trả lời sai trong các câu sau:

    Trong hình thoi:

    A. Các cạnh bằng nhau
    B. Các góc đối bằng nhau
    C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
    D. Có các góc bằng nhau

    II. TỰ LUẬN (7 điểm).

    Câu 13. (1,75 điểm)

    1. Thực hiện phép nhân

    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)

    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)

    2. Rút gọn biểu thức sau: Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)

    Câu 14. (1,75 điểm) Tìm x, biết:

    a) 2(x-3)-4 x=0

    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)

    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)

    Câu 15. (3,5 điểm)

    Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BC, AD.

    a) Chứng minh tứ giác AICD là hình thang vuông.

    b) Chứng minh AK // IC và AK = IC.

    c) Chứng minh AICK là hình bình hành.

    d) Chứng minh 3 đường thẳng AC, BD, IK cùng đi qua 1 điểm.

    Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 8

    HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I

    NĂM HỌC 2023-2024

    MÔN: TOÁN – LỚP: 8

    Hướng dẫn chấm gồm 02 trang

    A. TRẮC NGHIỆM

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    Đáp án

    A

    B

    B

    D

    D

    B

    C

    C

    B

    C

    C

    D

    B. TỰ LUẬN

    ……….

    Các bạn tải File về để xem thêm đáp án nhé

    Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 8

    TT

    Chương/Chủ đề

    Nội dung/đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Tổng % điểm

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    1

    Biểu thức đại số

    (15 tiết)

    Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến

    4

    (TN1,2,3,4)

    (1,0đ)

    2

    (TN9,10)

    (0,5đ)

    1

    TL1.1

    (1đ)

    1

    TL2

    (1,75đ)

    4,25

    Hằng đẳng thức đáng nhớ

    1

    TL1.2

    (0,75đ)

    0,75

    4

    Tứ giác

    (15tiết)

    Tứ giác

    1

    (TN5)

    (0,25đ)

    0,25

    Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt

    3

    (TN6,7,8)

    (0,75đ)

    1

    TL3a,b

    (2,0đ)

    2

    (TN11,12)

    (0,5đ)

    1

    TL3

    (0,25 đ)

    (hình vẽ)

    1

    TL3c

    (0,25 đ)

    1

    TL3d

    (1 đ)

    4,75

    Tổng số câu

    Số điểm

    8

    2,0đ

    1

    2,0đ

    4

    1,0đ

    2

    2,0đ

    4/3

    2,0đ

    2/3

    16

    10đ

    Tỉ lệ %

    40%

    30%

    20%

    10%

    100%

    Tỉ lệ chung

    70%

    30%

    100%

    BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI MÔN TOÁN – LỚP 8

    TT

    Chủ đề

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC

    1

    Biểu thức đại số

    Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến

    Nhận biết

    – Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến.

    TN (4)

    Thông hiểu

    – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến, tìm được giá trị của biến khi biết giá trị của đa thức..

    TN (2),

    TL(1.1)

    Vận dụng

    – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.

    – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức.

    – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.

    – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản.

    TL (1)

    Hằng đẳng thức

    Nhận biết

    Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức.

    Thông hiểu

    – Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương.

    TL(1.2)

    Vận dụng

    – Vận dụng được các hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức, tính nhanh.

    – Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

    2

    Tứ giác

    Tứ giác

    Nhận biết

    – Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi.

    – Biết số đo góc còn lại của một tứ giác

    TN (1)

    Thông hiểu

    – Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 3600.

    Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt

    Nhận biết

    – Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân).

    – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành).

    – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật).

    – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi).

    – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông).

    TN (3)

    TL (3a,b)

    Thông hiểu

    – Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân.

    – Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành.

    – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật.

    – Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi.

    – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông.

    TN (2)

    TL (vẽ hình)

    Vận dụng

    – Vận dụng các dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt để chứng minh.

    – Vận dụng chứng minh thẳng hàng, đồng quy,…

    TL

    3c

    TL (3d)

    Đề kiểm tra giữa kì 1 Tin học 8

    Đề kiểm tra giữa kì 1 Tin 8

    TRƯỜNG THCS………..

    ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 – 2024

    MÔN TIN HỌC 8

    Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)

    Câu 1: Sản phẩm được phát minh, sáng chế vào năm 1642 là

    A. Máy tính Z1
    B. Máy tính Z2
    C. Máy Turing
    D. Máy tính Pascaline

    Câu 2: Máy tính được phát triển từ những năm 1990 sử dụng công nghệ

    A. Bóng bán dẫn
    B. Mạch tích hợp
    C. Vi xử lí VLSI
    D. Vi xử lí ULSI

    Câu 3: Máy tính thế hệ thứ nhất có tốc độ xử lí ….. phép tính mỗi giây

    A. Vài chục nghìn
    B. Vài nghìn
    C. Hàng triệu
    D. Hàng tỉ

    Câu 4: Máy phân tích được phát minh vào năm

    A. 1837
    B. 1642
    C. 1936
    D. 1939

    Câu 5: Máy tính nào dưới đây không có bộ nhớ

    A. Máy Turing
    B. Máy phân tích
    C. Máy tính Pascaline
    D. Máy tính Z2

    Câu 6: Máy nào dưới đây sử dụng điện?

    A. Máy tính Z1
    B. Máy tính Z2
    C. Máy phân tích
    D. Máy tính Pascaline

    Câu 7: Nguyên lí hoạt động của máy tính với khái niệm “chương trình được lưu trữ” có nội dung nào dưới đây?

    A. Các lệnh của chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ giống như dữ liệu
    B. Để thực hiện nhiệm vụ nào chỉ cần tải chương trình tương ứng vào bộ nhớ
    C. Chương trình được nạp từ bộ nhớ vào bộ xử lí từng lệnh một và thực hiện xong mới nạp lệnh tiếp theo
    D. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 8: Máy tính điện tử đã phát triển qua mấy thế hệ?

    A. Năm thế hệ
    B. Ba thế hệ
    C. Bốn thế hệ
    D. Sáu thế hệ

    Câu 9: Thông tin trong những trường hợp nào sau đây là không đáng tin cậy?

    A. Thông tin trên website có tên miền là .gov.
    B. Bài viết của một cá nhân đăng tải trên mạng xã hội với mục đích bôi nhọ người khác.
    C. Bài viết hướng dẫn phòng tránh dịch bệnh trên trang web của cơ quan y tế.
    D. Bài viết trên tài khoản mạng xã hội của một nhà báo có uy tín và có trích dẫn nguồn thông tin từ trang web của Chính phủ.

    Câu 10: Khi khai thác thông tin trên Internet, em sẽ dựa vào yếu tố nào để xác định được độ tin cậy của thông tin?

    A. Tác giả viết bài là người có uy tín, trách nhiệm, trình độ chuyên môn sâu về lĩnh vực của bài viết.
    B. Bài viết có trích dẫn dẫn chứng, nguồn thông tin sử dụng trong bài.
    C. Nguồn thông tin từ cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
    D. Tất cả đáp án trên.

    Câu 11: Trang thông tin của cơ quan chính phủ có tên miền là?

    A. gov.vn
    B. even.com.vn
    C. .html
    D. Đáp án khác

    Câu 12: Hành động nào dưới đây vi phạm pháp luật khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số?

    A. Đăng tải hình ảnh gia đình sum họp ngày Tết.
    B. Chặn các hình ảnh, video về cá cược bóng đá qua Internet.
    C. Chia sẻ thông tin mua bán động vật hoang dã quý hiếm.
    D. Bình luận chào hỏi trên Facebook.

    Câu 13: Để tìm hiểu về cách sử dụng một chiếc ảnh mới, nguồn thông tin nào sau đây cần được tham khảo nhất?

    A. Hướng dẫn của một người từng chụp ảnh.
    B. Hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
    C. Hướng dẫn của một người giỏi Tin học.
    D. Câu trả lời trên một số diễn đàn về chụp ảnh.

    Câu 14: Tình huống nào dưới đây là vi phạm quy định của pháp luật?

    A. Nghe nhạc to ở nơi công cộng.
    B. Khách du lịch tự ý quay phim, chụp ảnh ở khu vực quốc phòng, an ninh.
    C. Minh tự ý sử dụng điện thoại thông minh để làm bài tập trên lớp.
    D. My lén dùng điện thoại để lướt Facebook trong tiết học.

    Câu 15: Sao chép, chỉnh sửa, chia sẻ sản phẩm số khi chưa được phép là

    A. vi phạm bản quyền.
    B. vi phạm danh dự, nhân phẩm người khác.
    C. vi phạm quyền riêng tư.
    D. vi phạm quyền sáng tác.

    Câu 16: Đặc điểm nào của sản phẩm số trên mạng khiến hành vi vi phạm bản quyền trở nên phổ biến?

    A. Được lưu truyền rộng rãi, không giới hạn thời gian.
    B. Dễ dàng chia sẻ với nhiều đối tượng.
    C. Dễ bị lấy, phát tán, sửa đổi, khó thu hồi, xóa bỏ.
    D. Tất cả đáp án trên

    Phần II. Tự luận (6 điểm)

    Câu 17. Hãy sắp xếp các thiết bị dưới đây theo trình tự của quá trình phát triển các thế hệ máy tính điện tử. (1 điểm)

    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)

    Câu 18. Em hãy nêu ví dụ về máy tính làm thay đổi các lĩnh vực khác như: văn hoá, giáo dục, y tế, giao thông, thương mại, du lịch, giải trí, … (1.5 điểm)

    Câu 19. Hãy nêu những thay đổi mà máy tính mang lại cho bản thân em, gia đình em. (2.0 điểm)

    Câu 20. Trong quá trình thực hành, em đã sử dụng công cụ, phần mềm nào để tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin? (1.5 điểm)

    …………………Hết……………….

    Đáp án đề thi giữa kì 1 Tin học 8

    Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    15

    16

    Đáp án

    D

    D

    D

    A

    C

    A

    D

    A

    B

    D

    A

    C

    B

    B

    D

    D

    Phần II. Tự luận (6 điểm)

    Câu 17.

    Các thiết bị theo trình tự của quá trình phát triển các thế hệ máy tính điện tử là: d) – b) – c) – a) – e).

    Câu 18.

    Ví dụ về máy tính làm thay đổi các lĩnh vực khác nhau như:

    – Văn hóa: nhờ có máy tính mà chúng ta có thể tìm hiểu văn hóa các nước mọi lúc, mọi nơi miễn là có kết nối Internet.

    – Giáo dục: Thay đổi phương thức dạy học (học trực tuyến), người học có thể tự học tại nhà mà không cần đến trường.

    – Y tế: Có nhiều thiết bị thông minh hỗ trợ theo dõi sức khỏe.

    – Giao thông: Hình thành giao thông thông minh.

    Câu 19.

    Những thay đổi em có thể kể đến như:

    – Dễ dàng chia sẻ, giao lưu với mọi người mọi lúc, mọi nơi dù ở khoảng cách xa.

    – Việc xem tin tức trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Chúng ta có thể xem tin tức trên các trang báo điện tử.

    – Việc học tập, làm việc trở nên dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng hơn nhờ sự giúp đỡ của máy tính và các phần mềm hỗ trợ.

    – ………….

    Câu 20:

    – Công cụ tìm kiếm: google.com; coccoc.com,…

    – Các phần mềm như phần mềm soạn thảo văn bản Word, phần mềm trình chiếu powerpoint.

    Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 8

    Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Công nghệ 8

    A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

    Câu 1. Bản vẽ kĩ thuật không trình bày thông tin nào của sản phẩm?

    A. Hình dạng.
    B. Kích thước.
    C. Yêu cầu kĩ thuật.
    D. Công dụng.

    Câu 2. Quy tắc ghi kích thước đường kính khác gì quy tắc ghi kích thước bán kính?

    A. Đường kính chỉ có con số kích thước, bán kính có kí hiệu trước con số kích thước.
    B. Đường kính có kí hiệu trước con số kích thước, bán kính có kí hiệu R trước con số kích thước.
    C. Đường kính có kí hiệu trước con số kích thước, bán kính chỉ có con số kích thước.
    D. Đường kính có kí hiệu R trước con số kích thước, bán kính có kí hiệu trước con số kích thước.

    Câu 3. Cho vật thể có kích thước: chiều dài 60 mm, chiều rộng 40 mm và chiều cao 50 mm. Hình biểu diễn vật thể có tỉ lệ là 1:2. Độ dài kích thước chiều cao đo được trên hình biểu diễn của vật thể là bao nhiêu?

    A. 30 mm
    B. 25 mm
    C. 20 mm
    D. 15 mm

    Câu 4. Khi tia nắng vuông góc với mặt sân thì hình chiếu của quả bóng đá lên mặt sân có dạng hình gì?

    A. Hình tròn.
    B. Hình elip.
    C. Hình bầu dục.
    D. Hình đa giác đều.

    Câu 5. Việt Nam và một số quốc gia châu Á, châu Âu thường sử dụng phương pháp góc chiếu nào để biểu diễn hình chiếu vuông góc của vật thể?

    A. Phương pháp góc chiếu thứ nhất.
    B. Phương pháp góc chiếu thứ hai.
    C. Phương pháp góc chiếu thứ ba.
    D. Phương pháp góc chiếu thứ tư.

    Câu 6. Trên bản vẽ kĩ thuật, nét liền đậm được dùng để:

    A. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy.
    B. Đường kích thước và đường gióng.
    C. Cạnh khuất, đường bao khuất.
    D. Đường tâm, đường trục đối xứng.

    Câu 7. Tại sao trên bản vẽ lắp không ghi kích thước của tất cả các chi tiết?

    A. Tiết kiệm diện tích vẽ.
    B. Tiết kiệm mực in.
    C. Tránh gây rối bản vẽ.
    D. Tiết kiệm thời gian đọc bản vẽ.

    Câu 8. Mặt cắt trong bản vẽ nhà có ý nghĩa như thế nào?

    A. Biểu diễn các số liệu xác định hình dạng, kích thước và bố cục của ngôi nhà.
    B. Thể hiện hình dạng bên ngoài của ngôi nhà.
    C. Biểu diễn vị trí, kích thước các tường, cửa đi, cửa sổ, các bố trí các phòng…
    D. Biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.

    Câu 9. Hình trụ được tạo thành như thế nào?

    A. Quay một hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông.
    B. Quay một hình tam giác đều một vòng quanh một đường cao của tam giác đó.
    C. Quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định.
    D. Quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính của nửa đường tròn đó.

    Câu 10. Vì sao khi thiết kế ngôi nhà, người ta quan tâm hàng đầu tới mặt bằng của ngôi nhà?

    A. Vì việc bố trí như cửa đi, các phòng ngủ, phòng khách, đồ dùng… trong ngôi nhà được thể hiện trên các mặt bằng.
    B. Vì mặt bằng giúp hình dung ra hình dáng kiến trúc bên ngoài ngôi nhà.
    C. Vì mặt bằng thể hiện hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.
    D. Vì mặt bằng thể hiện các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.

    Câu 11. Khi nào cần lập bản vẽ chi tiết?

    A. Khi chế tạo và kiểm tra các chi tiết.
    B. Cần tài liệu cho quá trình thiết kế, lắp ráp, kiểm tra và sử dụng sản phẩm.
    C. Khi thiết kế và thi công xây dựng.
    D. Khi người thợ cơ khí cần lắp ráp chi tiết máy.

    Câu 12.Bản vẽ chi tiết dưới đây gồm có những nội dung chính nào?

    A. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.
    B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.
    C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.
    D. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.

    B. PHẦN TỰ LUẬN (4 Điểm)

    Câu 1: (3 điểm) Đọc bản vẽ nhà một tầng theo quy trình đã học.

    Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 Môn)

    Câu 2: (1 điểm) Nêu đặc điểm hình chiếu của các khối hình học: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều, hình trụ, hình nón và hình cầu.

    Đáp án đề thi giữa kì 1 Công nghệ 8

    Câu 1 (3 điểm)

    Trả lời:

    Trình tự đọc

    Nội dung đọc

    Kết quả đọc bản vẽ nhà một tầng

    Bước 1. Khung tên

    – Tên của ngôi nhà

    – Tỉ lệ bản vẽ

    – Nhà một tầng

    – Tỉ lệ: 1: 50

    Bước 2. Hình biểu diễn

    Tên gọi các hình biểu diễn

    – Mặt đứng A – A

    – Mặt cắt B – B

    – Mặt bằng

    Bước 3. Kích thước

    – Kích thước chung

    – Kích thước từng bộ phận

    – Dài 7700, rộng 7000, cao 4500

    – Kích thước từng bộ phận:

    + Phòng khách: 4600 x 3100

    + Phòng ngủ: 4600 x 3100

    + Nhà vệ sinh: 3100 x 1500

    + Bếp và phòng ăn: 5500 x 3100

    Bước 4. Các bộ phận chính

    – Số phòng

    – Số của đi và cửa sổ

    – Các bộ phận khác

    – 3 phòng

    – 3 cửa đi đơn 1 cánh, 1 cửa đi đơn 2 cánh, 6 cửa sổ và 1 cửa chớp.

    Câu 2 (1 điểm)

    – Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều: hình chiếu có dạng là hình dạng các mặt bao của nó.

    – Hình trụ, hình nón, hình cầu: hình chiếu mặt đáy là hình tròn; các hình chiếu theo các hướng còn lại của hình trụ , hình nón là các đa giác; của hình cầu là các hình tròn giống nhau.

    Ma trận đề thi giữa kì 1 Công nghệ 8

    CHỦ ĐỀ

    MỨC ĐỘ

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    Tiêu chuẩn trong trình bày bản vẽ kĩ thuật

    1

    1

    1

    3

    1,5

    Hình chiếu vuông góc

    2

    1

    1

    1

    4

    1

    6,0

    Bản vẽ kĩ thuật

    2

    3

    5

    2,5

    Tổng số câu TN/TL

    5

    5

    1

    2

    12

    1

    10

    Điểm số

    2,5

    2,5

    4,0

    1,0

    6,0

    4,0

    10

    Tổng số điểm

    2,5 điểm

    25 %

    2,5 điểm

    25 %

    4,0 điểm

    40 %

    1,0 điểm

    10 %

    10 điểm

    100 %

    100%

    BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

    MÔN: CÔNG NGHỆ 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số câu TL/

    Số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TL

    (số câu)

    TN

    (số câu)

    TL

    TN

    VẼ KĨ THUẬT

    1

    12

    1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

    Nhận biết

    – Chỉ ra thông tin bản vẽ kĩ thuật không trình bày.

    1

    C1

    Thông hiểu

    – So sánh quy tắc ghi kích thước đường kính với ghi kích thước bán kính.

    1

    C2

    Vận dụng

    – Xác định kích thước khi biết tỉ lệ vẽ.

    1

    C3

    2. Hình chiếu vuông góc

    Nhận biết

    – Nêu hình chiếu của một vật trong phép chiếu vuông góc.

    – Nhận biết vật thể khi biết hình chiếu vuông góc.

    2

    C4

    C6

    Thông hiểu

    – Hiểu cách tạo hình trụ.

    1

    C9

    Vận dụng

    – Liên hệ thực tế.

    – Vẽ 3 hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.

    1

    1

    C1

    C5

    3. Bản vẽ kĩ thuật

    Nhận biết

    – Nêu tình huống cần phải lập bản vẽ chi tiết.

    – Chỉ ra nội dung chính của bản vẽ chi tiết.

    2

    C11

    C12

    Thông hiểu

    – Giải thích vì sao trên bản vẽ lắp không ghi kích thước của tất cả các chi tiết.

    – Ý nghĩa của mặt cắt trong bản vẽ nhà.

    – Giải thích vì sao mặt bằng trong bản vẽ nhà được quan tâm hàng đầu.

    3

    C7

    C8

    C10

    Đề thi giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 8

    Đề thi giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 8

    I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm):

    A. Phần lịch sử (2 điểm):

    Câu 1. Công nghiệp len dạ ở Anh phát triển dẫn đến nghề nào trở nên có lợi nhất?

    A. Nghề nuôi chim
    B. Nghề nuôi công
    C. Nghề nuôi cừu.
    D. Nghề nuôi trâu.

    Câu 2. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đã:

    A. Lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha
    B. Lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp
    C. Thành lập Hợp chúng quốc Nga.
    D. Thành lập Hợp chúng quốc Mỹ.

    Câu 3. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng tư sản Pháp là:

    A. Do cuộc khủng hoảng tài chính.
    B. Do cuộc khủng hoảng dầu mỏ.
    C. Do cuộc khủng hoảng tiền lương.
    D. Do cuộc khủng hoảng nâng lượng.

    Câu 4. Cách mạng công nghiệp ở Anh phát triển nhất thế giới giữa thế kỉ XVIII và mệnh danh là:

    A. Công xưởng của phương Nam
    B. Công xưởng của thế giới
    C. Công xưởng của tư bản
    D. công xưởng của phương Tây.

    Câu 5. Nước nào có chính sách ngoại giao mềm dẻo để giữ nền độc lập tương đối?

    A. Nước Xiêm
    B. Nước Việt Nam
    C. Nước Malucu
    D. Nước Miến Điện.

    Câu 6. Thực dân Tây Ban Nha xâm nhập Đông Nam Á đã vấp phải sự chống trả quyết liệt của nhân dân ở:

    A. Mi-an-ma
    B. Phi-líp-pin
    C. Cam-pu-chia
    D. Việt Nam.

    Câu 7. Võ quan trong triều nhà Lê dần thâu tóm quyền hành đó là:

    A. Mạc Đăng Dụng
    B. Mạc Đăng Khoa
    C. Mạc Đăng Ninh
    D. Mạc Đăng Dung.

    Câu 8. Ở vùng đất phía Nam, các chúa Nguyễn đẩy mạnh quá trình nào?.

    A. Di dân, lập ấp
    B. Di dân, rời làng
    C. Di dân, khai phá
    D. di dân, khai thác.

    * Phần Địa lý (2,0 điểm):

    B. TỰ LUẬN (6,0 điểm):

    * Phần Lịch sử (3,0 điểm):

    Câu 1. (1.5 điểm): Trình bày ý nghĩa, tính chất, đặc điểm chính của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII?

    Câu 2. (1.5 điểm): Nguyên nhân bùng nổ và hệ quả của các cuộc xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn?

    * Phần Địa lý (2,0 điểm):

    ______________________

    Đáp án đề thi giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 8

    I. TRẮC NGHIỆM (4,0điểm)

    * Phần Lịch sử (2,0 điểm): (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)

    Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
    Đáp án C D A B A B D C

    * Phần Địa lý ( 2,0 điểm):

    II. TỰ LUẬN (6,0điểm):

    * Phần Lịch sử (3,0 điểm):

    Câu

    Nội dung

    Điểm

    1

    (1,5 đ)

    Trình bày kết quả, ý nghĩa, tính chất, đặc điểm chính của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII?

    1,5

    * Về kết quả:

    0,25

    – Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển.

    * Về ý nghĩa:

    0,5

    – Là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến.

    * Về tính chất:

    0,25

    – Là một cuộc cách mạng không triệt để vì không xoá bỏ tận gốc chế độ phong kiến và giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

    * Đặc điểm chính:

    0,5

    – Do tầng lớp quý tộc mới và tư sản lãnh đạo, diễn ra dưới hình thức nội chiến, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

    Câu

    2

    (1,5đ)

    Nguyên nhân bùng nổ và hệ quả của các cuộc xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn?

    1,5

    * Nguyên nhân bùng nổ:

    1,0

    – Năm 1533, Nguyễn Kim (võ quan trong Triều Lê) với danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc” lập ra Nam triều.

    0,25

    – Nhà Mạc gọi là Bắc triều. Xung đột hai dòng họ diễn ra gần 60 năm của thế kỉ XVI, cuối cùng họ Mạc thất bại chạy lên Cao Bằng.

    0,25

    – Năm 1545, Nguyễn Kim chết, hai con trai nhỏ tuổi. Con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm toàn bộ binh quyền.

    0,25

    – Mâu thuẫn hai dòng họ Trịnh, Nguyễn bộc lộ và trở nên gay gắt. Cuộc chiến tranh giữa hai thế lực Trịnh, Nguyễn bùng nổ và kéo dài gần nửa thế kỉ (1627 – 1672).

    0,25

    * Hệ quả:

    0,5

    – Chiến tranh Nam – Bắc triều làm đất nước chia cắt, kinh tế đình trệ, đời sống nhân dân đói khổ.

    0,25

    – Chiến tranh Trịnh – Nguyễn làm đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.

    + Gây nhiều đau thương và tổn thất cho nhân dân, tổn hại đến sự phát triển chung của quốc gia – dân tộc.

    0,25

    Ma trận đề thi giữa kì 1 Lịch sử – Địa lí 8

    TT

    Chương/

    chủ đề

    Nội dung/đơn vị kiến thức

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    % điểm

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Phân môn Lịch sử

    1

    Châu Âu và Bắc Mỹ từ nửa sau thế ki XVI đến thế kỉ XVIII

    Cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

    – Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.

    – Cách mạng công nghiệp (nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX).

    4TN

    1TL

    25

    2

    Đông Nam Ấ từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

    – Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.

    2TN

    5

    3

    Việt Nam từ đẩu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

    – Cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn.

    – Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.

    2TN

    1/2 TL

    1/2 TL

    20

    Số câu/ loại câu

    8TN

    1TL

    1/2 TL

    1/2 TL

    10

    Tỷ lệ %

    20

    15

    10

    5

    50

    Phần Địa lý

    Số câu/ loại câu

    8TN

    1TL

    1TL

    1TL

    11

    Tỷ lệ %

    20%

    15%

    10%

    5%

    50%

    Tổng số câu/ loại câu

    16TN

    2TL

    1,5 TL

    1,5 TL

    21

    Tổng tỷ lệ %

    40%

    30%

    20%

    10%

    100%

    BẢN ĐẶC TẢ

    TT

    Chương/

    Chủ đề

    Nội dung/Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Phân môn Lịch sử

    1

    Châu Âu và Bắc Mỹ từ nửa sau thế ki XVI đến thế kỉ XVIII

    Cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

    – Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.

    – Cách mạng công nghiệp (nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX).

    Nhận biết

    –Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả của cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. (*)

    – Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả của cách mạng tư sản Pháp. (*)

    – Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp.

    Thông hiểu

    – Trình bày được ý nghĩa, tính chất, những nét chính của cách mạng tư sản Anh. (*)

    – Trình bày được ý nghĩa, tính chất, những nét chính của chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

    Vận dụng

    – Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn ra các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII: Cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

    – Phân tích được một số đặc điểm chính của các cuộc cách mạng tư sản Anh, và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

    – Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn ra cuộc cách mạng tư sản Pháp.

    – Phân tích được một số đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư sản Pháp.

    4TN

    1TL

    2

    Đông Nam Ấ từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

    – Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.

    Thông hiểu

    – Mô tả được những nét chính về cuộc đấu tranh của các nước Đông Nam Á chống lại ách đô hộ của thực dân phương Tây. (*)

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    2TN

    3

    Việt Nam từ đẩu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

    – Cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn.

    – Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.

    Nhận biết

    – Nêu được những nét chính về sự ra đời của Vương triều Mạc. (*)

    – Trình bày được khái quát về quá trình mở cõi của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII (*).

    Thông hiểu

    – Giải thích được nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.

    – Mô tả và hiểu được ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn.

    Vận dụng

    – HS trình bày được nguyên nhân dẫn đến cuộc xung đột Nam – Bắc triểu, Trịnh – Nguyễn dựa trên tư liệu tìm được. (*)

    Vận dụng cao

    – HS trình bày được hệ quả của cuộc xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn. (*)

    2TN

    1/2 TL

    1/2 TL

    Số câu/ loại câu

    8TN

    1TL

    1/2TL

    1/2 TL

    Tỉ lệ %

    20%

    15%

    10%

    5%

    Phần Địa lý

    Số câu/ loại câu

    8TN

    1TL

    1TL

    1TL

    Tỉ lệ %

    20%

    15%

    10%

    5%

    Tổng số câu/ loại câu

    16TN

    2TL

    1,5TL

    1,5TL

    Tổng tỷ lệ %

    40%

    30%

    20%

    10%

    Đề thi giữa kì 1 Hoạt động trải nghiệm 8

    Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm 8

    PHÒNG GDĐT ………

    TRƯỜNG THCS …………

    ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM 2023 – 2024

    MÔN: HĐTN 8

    Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề

    A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

    Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu

    Câu 1: Bản thân em đã làm gì để tự hào về truyền thống của trường mình?

    A. Chăm ngoan, học giỏi và tích cực tham gia các hoạt động
    B. Tìm hiểu nhiều hơn nữa về truyền thống của trường
    C. Giới thiệu với bạn bè về truyền thống của trường
    D. Thực hiện tất cả các việc làm trên để phát huy truyền thống.

    Câu 2: Khi tham gia các phong trào của trường tổ chức, em cảm thấy như thế nào?

    A. Không thích nhiều phong trào
    B. Tỏ thái độ không vui
    C. Tự hào và rất háo hức khi tham gia
    D. Thấy phiền và mất thời gian

    Câu 3: Tham gia các hoạt động truyền thống của trường có tác dụng:

    A. Khám phá được các tài năng của mình
    B. Giúp em hiểu và tự hào về ngôi trường của mình
    C. Bớt căng thẳng sau những giờ học
    D. Tất cả các nội dụng trên

    Câu 4: Nhà trường có truyền thống hoạt động thể dục thể thao rất sôi nổi, em sẽ

    A. Tích cực tham gia để phát huy truyền thống
    B. Không tham gia khi phát động phong trào
    C. Lôi kéo các bạn không nên tham gia vì ảnh hưởng đến việc học
    D. Im lặng, không có ý kiến gì

    Câu 5: Nhận định nào sau đây là sai?

    A. Chỉ cần lễ phép với thầy cô khi ở trong trường, ra ngoài thì không cần
    B. Cùng tìm hiểu sở thích của nhau là một cách rất hiệu quả để duy trì tình cảm bạn bè
    C. Giữ mối quan hệ tốt với thầy cô, bạn bè sẽ giúp em học tập hiệu quả hơn
    D. Không nên nhận lời làm bài tập hộ bạn đến tránh bạn ý lại vào mình

    Câu 6: An là bạn thân của Bình. Dạo gần đây An thường xuyên nhờ Bình chép bài hộ, có khi còn nhờ làm giúp bài tập về nhà. Nếu em là Bình, em sẽ làm gì?

    A. Có thể chép bài hộ nhưng cương quyết không làm bài tập về nhà giúp An
    B. Tìm hiểu lí do tại sao An lại nhờ vả mình. Nếu An gặp khó khăn sẽ cùng bạn giải quyết
    C. Không chép bài hộ, cũng không làm giúp bạn bài tập về nhà
    D. Báo với thầy cô giáo để phạt bạn An

    Câu 7: Khi nghe bạn thân chia sẻ về một nỗi sợ hãi của bản thân, em phải làm gì?

    A. Thi thoảng hù doạ cho bạn sợ
    B. Chú ý lắng nghe bạn nói, nhìn thẳng vào mắt bạn trong suốt quá trình bạn kể chuyện
    C. Ngắt lời bạn mỗi khi muốn nói một điều gì đó
    D. Không chú tâm, lơ đãng khi bạn nói

    Câu 8: Dấu hiệu thường thấy của biệc bạo lực học đường trong trường học là?

    A. Bắt ém bạn chép bài và làm bài tập cho mình
    B. Cố tình làm hỏng đồ dùng học tập của bạn
    C. Làm đau bạn bằng các hành động: đánh, ném đồ vật vào người, bắt quỳ gối
    D. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 9: Người không có khả năng thương thuyết là?

    A. Thuyết phục được đối tác về sự hợp lý của phương án mà em đề xuất
    B. Thống nhất được với đối tác về phương án cuối cùng mà cả hai bên đều chấp nhận
    C. Không nêu được đề xuất của bản thân
    D. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 10: Cách giải toả thường sử dụng khi có cảm xúc tiêu cực trong thực tiễn đó là?

    A. Rủ bạn ra quán uống rượu
    B. Tâm sự với bạn, thầy cô, người thân trong gia đình hoặc người em tin cậy
    C. Bỏ đi chỗ khác
    D. Trút giận lên người khác

    Câu 11: Hoàng và Nam là đôi bạn thân, học cùng lớp, lại ngồi cùng một bàn. Trong giờ kiểm tra Toán tuần trước, Hoàng không làm được bài nên cầu cứu Nam cho mình chép bài nhưng bị từ chối. Từ hôm ấy Hoàng giận Nam nên tránh mặt, không nói chuyện cũng như không qua rủ bạn cũng đi học như mọi ngày. Thái độ của Hoàng khiến Nam rất buồn. Nếu em là Nam, em sẽ xử lí như thế nào?

    A. Chủ động tìm Hoàng nói chuyện, giải thích lí do mình không cho bạn chép bài để bạn hiểu và cùng cố gắng ôn tập, chuẩn bị cho những bài kiểm tra sắp tới.
    B. Giữ khoảng cách với Hoàng vì Hoàng là học sinh không trung thực trong học tập, không có ý thức tự giác
    C. Không giao tiếp, giữ khoảng cách với Hoàng để Hoàng tự giác trong học tập
    D. Cả A, B, C đều đúng.

    Câu 12: Biện pháp rèn luyện tính chưa tự tin khi tranh biện là?

    A. Chuẩn bị cẩn thận các luận điểm lí lẽ dẫn chứng trước khi tranh biện
    B. Luyện tập trước khi tranh biện
    C. Tự rút kinh nghiệm sau mỗi lần tranh biện
    D. Cả ba đáp án trên đều đúng

    B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

    Câu 13 (1,0 điểm): Những việc em có thể làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.

    Câu 14 (1,5 điểm): Hãy tìm hiểu và đưa ra các biện pháp tranh biện có hiệu quả?

    Câu 15 (2,5 điểm): Em sẽ làm gì để bảo vệ bản thân an toàn trước nguy trở thành nạn nhân của bắt nạt học đường?

    Câu 16: (2,0 điểm)

    a) Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc có thể xảy ra của nhân vật trong tình huống sau

    Tình huống 1: Cuối tiết học, cô giáo trả bài kiểm tra, T bị điểm kém. Đến tiết tiếp theo, T không thể tập trung học được.

    Tình huống 2: Các bạn lớp em đều rất háo hức với chuyến trải nghiệm vào cuối tuần. Khi cô giáo thông báo vì thời tiết không đảm bảo nên nhà trường hoãn chuyến đi này, không khí trong lớp bỗng chùng hẳn xuống.

    b) Chia sẻ những thay đổi cảm xúc của em trong một số tình huống cụ thể

    Đề thi giữa kì 1 Hoạt động trải nghiệm 8

    HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

    MÔN: HĐTN 8 (thời gian làm bài 60 phút)

    Năm học: 2023- 2024

    I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

    Đúng mỗi ý 0,25 đ

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    Đáp án

    D

    C

    D

    A

    A

    B

    B

    D

    C

    B

    A

    D

    II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

    Câu

    Nội dung

    Điểm

    13

    (1,0đ)

    + Học tập tốt, đọc nhiều sách, đạt thành tích cao trong học tập.

    + Tham gia văn nghệ chào mừng các ngày lễ quan trọng: 20/11, 22/12, 26/3,…

    + Tham gia các hoạt động cộng đồng: ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.

    + Các hoạt động khác: Giữ vệ sinh trường lớp, an toàn giao thông,…

    0,25

    0,25

    0,25

    0,25

    14

    (1,5đ)

    – Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối

    – Phân tích, lập luận có chứng cứ

    – Kết luận được quan điểm của bản thân

    – Trong khi tranh biện nên :

    + Kiềm chế cảm xúc khi bày tỏ quan điểm

    + Lắng nghe, nhìn nhận vấn đề theo hướng khách quan

    + Tránh làm tổn thương người khác, tránh gây mất đoàn kết

    0,25

    0,25

    0,25

    0,75

    15

    (2,5đ)

    – Nhận diện tình huống có nguy cơ bị bắt nạt học đường

    – Chia sẻ với người tin tưởng nếu mình hoặc bạn có nguy cơ bị bắt nạt

    – Luôn có ít nhất một người biết em đang ở đâu và làm gì

    – Tìm kiếm sự trợ giúp khi nhận thấy dấu hiệu của hành vi bắt nạt

    – Tích cực rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ bản thân

    – Tích cực học tập, tham gia các hoạt động tập thể

    0,5đ

    0,5đ

    0,5đ

    0,5đ

    0,25đ

    0,25đ

    16

    (2,0đ)

    a)

    Tình huống 1: Trước khi cô trả bài kiểm tra, T cảm thấy hồi hộp và lo lắng. Sau khi cô trả bài kiểm tra, T cảm thấy buồn bã.

    Tình huống 2: Lúc đầu cả lớp cảm thấy háo hức, vui sướng. Sau khi cô giáo thông báo thì lớp cảm thấy thất vọng, hụt hẫng, buồn bã.

    b) Ví dụ: Em đang chơi game rất vui vẻ trong phòng thì mẹ bước vào và mắng em, nhắc nhở em phải học bài. Cảm xúc của em thay đổi từ vui vẻ => khó chịu, tức giận

    0,5đ

    0,5đ

    1,0đ

    *Lưu ý: tính điểm toàn bài, thực hiện quy đổi :

    Xếp loại Đ: HS đạt từ 5,0đ trở lên.

    Xếp loại CĐ: HS đạt dưới 5,0đ .

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *