Đề thi cuối kì 1 GDCD 7 Cánh diều năm 2023 – 2024 bao gồm 3 đề kiểm tra kiểm tra khác nhau có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.
Bạn đang đọc: Bộ đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 7 năm 2023 – 2024 sách Cánh diều
Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 7 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Với 3 đề thi học kì 1 GDCD 7 Cánh diều sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi cuối học kì 1 lớp 7 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết 3 đề thi cuối kì 1 GDCD 7 Cánh diều năm 2023 – 2024, mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi học kì 1 môn Toán 7 Cánh diều.
Bộ đề thi học kì 1 môn GDCD 7 năm 2023 – 2024
1. Đề thi cuối kì 1 môn GDCD 7 Cánh diều – Đề 1
1.1 Đề thi học kì 1 môn GDCD 7
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm).
Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện truyền thống biết ơn?
A. Uống nước nhớ nguồn
B. Lá lành đùm lá rách
C. Đoàn kết, nhân nghĩa
D. Chị ngã, em nâng
Câu 2: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Ganh ghét, đố kỵ với người khác.
B. Chế giễu, trêu chọc người kém may mắn.
C. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai.
D. Thường xuyên giúp đỡ những người gặp khó khăn.
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ học tập tích cực, tự giác?
A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
B. Học trước chơi sau.
C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.
D. Chơi điện tử trong giờ học.
Câu 4: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tự giác, tích cực trong học tập?
A. Chăm chỉ.
B. Lười biếng.
C. Khiêm tốn .
D. Tự tin.
Câu 5: Giữ chữ tín là
A. tôn trọng mọi người.
B. coi thường lòng tin của mọi người đối với mình.
C. yêu thương, tôn trọng mọi người.
D. coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình.
Câu 6: Một người không giữ chữ tín
A. làm việc gì cũng khó khăn.
B. sẽ giải quyết công việc một cách nhanh chóng.
C. chịu nhiều thiệt thòi.
D. không nhận được sự tin tưởng của người khác.
Câu 7: Di sản văn hóa bao gồm
A. di sản văn hóa vật chất và di sản văn hóa vật thể.
B. di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa tinh thần.
C. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
D. di sản văn hóa thể chất và di sản văn hóa tinh thần.
Câu 8: Di sản văn hóa vật thể là
A. sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
B. sản phẩm phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
C. sản phẩm vật thể, phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
D. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
Câu 9: Khi bị căng thẳng em nên làm gì?
A. Học tập thật tốt.
B. Nghỉ ngơi, thư giãn.
C. Tiếp tục làm việc.
D. Mắng chửi người khác.
Câu 10: Một trong những biện pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là
A. luyện thể dục thể thao.
B. tách biệt, không trò chuyện với mọi người.
C. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần.
D. lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai.
Câu 11: Có thể chia bạo lực học đường thành những loại chính nào?
A. Bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần.
B. Bạo lực thể xác, bạo lực ngôn ngữ.
C. Bạo lực ngôn ngữ, bạo lực mạng.
D. Bạo lực thể xác, bạo lực mạng.
Câu 12: Cách ứng phó khi bị bạo lực học đường là
A. thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô.
B. xem như không có gì xảy ra.
C. rủ bạn bè đánh hội đồng.
D. khóc lóc, van xin được tha.
II. TỰ LUẬN (7.0 điểm)
Câu 1: (2.5 điểm)
a. Những di sản văn hoá có ý nghĩa gì đối với nước ta?
b. Em hãy nêu một số việc làm của bản thân để góp phần bảo vệ di sản văn hóa?
Câu 2: (2.5 điểm)
a. Nếu thấy một số bạn trong lớp đánh nhau em sẽ làm gì?
b. Trình bày các cách ứng phó trước, trong và sau khi xảy ra bạo lực học đường?
Câu 3: (2.0 điểm)
Tình huống: Gần đến kì kiểm tra, N thấy quá nhiều bài tập mà không có đủ thời gian để hoàn thành nên rất căng thẳng. Bạn thấy lo âu, đau đầu, mất ngủ. Tình trạng này kéo dài khiến cơ thể N bị suy nhược.
a. Biểu hiện nào cho thấy bạn N đang bị căng thẳng?
b. Theo em, N nên làm gì để thoát khỏi trường hợp đó?
1.2 Đáp án đề thi học kì 1 môn GDCD 7
I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Đáp án |
A |
D |
D |
A |
B |
D |
C |
D |
B |
A |
A |
A |
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
II. TỰ LUẬN (7.0 điểm)
Câu |
Nội dung đáp án |
Điểm |
Câu 1 |
a. Ý nghĩa – Đối với nước ta: + Là tài sản của dân tộc. (0.5đ) + Thể hiện công sức, kinh nghiệm sống của dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (0.5đ) + Đ óng vai trò quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. (0.5đ) b. Việc làm: – Giữ gìn sạch sẽ di sản văn hóa, đi tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử, di sản văn hóa, không vứt rác bừa bãi, tham gia các lễ hội truyền thống… (1.0đ) Lưu ý: HS kể được một số việc làm khác vẫn được tính điểm tối đa. |
2.5 |
Câu 2 |
a. Nếu mức độ xich mích nhẹ thì em sẽ vào can ngăn, khuyên các bạn. Còn mang tính chất nghiêm trọng em xẽ nhanh chóng thầy cô, người lớn vào can thiệp để ngăn chặn cuộc đánh nhau đó.(1.0đ) b. – Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp. (0.5đ) – Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác. (0.5đ) – Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, nhà trường về sức khoẻ, tâm lí nếu thấy bất ổn. (0.5đ) |
2.5
|
Câu 3 |
a. Biểu hiện cho thấy N đang bị căng thẳng: lo âu, đau đầu, mất ngủ.(1.0đ) b. Theo em, N nên nói rõ tình trạng của mình cho bố mẹ, thầy cô đồng thời bạn cần dành thời gian để nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ để đầu óc minh mẫn tỉnh táo tránh ảnh hưởng đến sức khỏe. (1.0đ) |
2.0 |
1.3 Ma trận đề thi học kì 1 môn GDCD 7
TT |
Chủ đề |
Nội dung |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tỉ lệ |
Tổng điểm |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||||
1 |
Giáo dục đạo đức |
Tự hào về truyền thống quê hương. |
1 câu |
|
|
|
|
|
|
|
1 câu |
|
0.25 |
Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. |
1 câu |
|
|
|
|
|
|
|
1 câu |
|
0.25 |
||
Học tập tự giác, tích cực. |
2 câu |
|
|
|
|
|
2 câu |
0.5 |
|||||
Giữ chữ tín |
2 câu |
|
|
|
|
|
2 câu |
0.5 |
|||||
Bảo tồn di sản văn hóa. |
2 câu |
|
|
1/2 câu |
|
1/2 câu |
|
|
2 câu |
1 câu |
3.0 |
||
2 |
Giáo dục kĩ năng sống |
Ứng phó với tâm lý căng thẳng |
2 câu |
|
|
|
1 câu |
|
2 câu |
1 câu |
2.5 |
||
Phòng, chống bạo lực học đường |
2 câu |
|
|
1/2 câu |
|
|
|
1/2 câu |
2 câu |
1 câu |
3.0 |
||
Tổng |
12 |
|
|
1.0 câu |
|
1+1/2 câu |
|
1/2 câu |
12 câu |
3 câu |
10 điểm |
||
Tỉ lệ % |
30% |
30% |
30% |
10% |
30% |
70% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
100% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
TT |
Mạch nội dung |
Nội dung |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Giáo dục đạo đức |
1. Tự hào về truyền thống quê hương
|
Nhận biết: – Nêu được một số truyền thống văn hoá của quê hương. |
1 TN |
|
|
|
2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ |
Nhận biết: – Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. |
1 TN |
|
|
|
||
3. Học tập tự giác, tích cực |
Nhận biết: Nêu được các biểu hiện, việc làm của học tập tự giác, tích cực và chưa tự giác, tích cực. |
2 TN |
|
|
|||
|
4. Giữ chữ tín |
Nhận biết: Nêu được khái niệm, biểu hiện của giữ chữ tín. |
2 TN |
||||
|
5. Bảo tồn di sản văn hóa |
Nhận biết: – Nêu được khái niệm về di sản văn hóa và văn hóa vật thể. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hóa đối với nước ta. Vận dụng: Xác định được một số việc làm cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa. |
2 TN |
1/2 TL |
1/2 TL |
||
2 |
Giáo dục kĩ năng sống |
6. Ứng phó với tâm lý căng thẳng |
Nhận biết: Nêu được các tình huống, biểu hiện và biện pháp… khi bị căng thẳng. Vận dụng: Xác định được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. |
2 TN |
1TL |
||
7. Phòng, chống bạo lực học đường |
Nhận biết: Nêu được các biểu hiện và cách ứng phó của bạo lực học đường. Thông hiểu: Trình bày các cách ứng phó trước, trong và sau khi xảy ra bạo lực học đường Vận dụng cao: Biết cách xử lí, không bị lôi kéo vào bạo lực học đường. |
2 TN |
1/2 TL |
1/2 TL |
|||
Tổng |
|
12 |
1.0 |
1+1/2 |
1/2 |
||
Tỉ lệ % |
|
30% |
30% |
30% |
10% |
||
Tỉ lệ chung |
|
60% |
40% |
2. Đề thi học kì 1 GDCD 7 sách Cánh diều – Đề 2
2.1 Đề thi học kì 1 môn GDCD 7
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực?
A. Chủ động lập kế hoạch học tập.
B. Trốn học đi chơi game.
C. Không hoàn thành nhiệm vụ học tập.
D. Nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học.
Câu 2. Khi học tập tự giác, tích cực, chúng ta sẽ
A. phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống.
B. đạt được những mục tiêu đã đề ra.
C. bị mọi người ghét bỏ, xa lánh.
D. đạt được mọi mục đích.
Câu 3. Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là: chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai
A. hướng dẫn.
B. giảng dạy.
C. nhắc nhở.
D. động viên.
Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
A. Chủ động lập kế hoạch học tập.
B. Hoàn thành nhiệm vụ học tập.
C. Có mục tiêu học tập rõ ràng.
D. Làm việc tiêng trong giờ học.
Câu 5. Câu tục ngữ “học bài nào, xào bài nấy” phản ánh về đức tính nào dưới đây?
A. Cần cù lao động.
B. Đoàn kết chống ngoại xâm.
C. Tự giác, tích cực học tập.
D. Kiên cường, bất khuất.
Câu 6. Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên
A. ỷ lại, luôn mong sự giúp đỡ từ người khác.
B. trốn học đi chơi game để thư giãn đầu óc.
C. thiếu kiên trì, dễ dàng từ bỏ khi gặp một vấn đề khó.
D. chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu.
Câu 7. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
A. Chỉ những bạn học kém mới cần tự giác, tích cực học tập.
B. Tự giác, tích cực học tập giúp chúng ta không ngừng tiến bộ.
C. Tự giác là lối sống vốn có của mỗi người, không cần rèn luyện.
D. Những người tự giác, tích cực học tập sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi.
Câu 8. Buổi chiều, M đang ngồi ôn lại kiến thức để chuẩn bị cho tiết kiểm tra môn Toán sẽ diễn ra vào sáng mai. Đúng lúc đó, N đến rủ M đi chơi game. Nếu là M, em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Đi chơi game với N để thư giãn tinh thần.
B. Từ chối, hẹn với N lúc khác sẽ đi để ở nhà học bài.
C. Tỏ thái độ tức giận với N vì bị làm phiền trong lúc học bài.
D. Đồng ý đi chơi với N và rủ thêm các bạn khác đi chung cho vui.
Câu 9. Niềm tin của con người đối với nhau được gọi là
A. chữ tín.
B. tự trọng.
C. trung thực.
D. lừa dối.
Câu 10. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín?
A. Nói một đằng, làm một nẻo.
B. Hoàn thành nhiệm vụ được giao.
C. Không thực hiện lời hứa của mình.
D. Tới trễ giờ cho với thời gian đã hẹn.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung ý nghĩa của việc giữ chữ tín?
A. Làm cho các mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp.
B. Mang đến niềm tin và hi vọng cho mọi người.
C. Nâng cao đời sống vật chất của mỗi người.
D. Được mọi người tin tưởng và tôn trọng.
Câu 12. Người biết giữ chữ tín sẽ không thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Đến đúng giờ so với thời gian đã hẹn.
B. Luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao.
C. Thực hiện đúng như lời đã hứa.
D. Nói một đằng, làm một nẻo.
Câu 13. Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây phản ánh về việc giữ chữ tín?
A. Rao ngọc, bán đá.
B. Treo đầu dê, bán thịt chó.
C. Nói có sách, mách có chứng.
D. Chữ tín còn quý hơn vàng mười.
Câu 14. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín?
A. Giữ chữ tín không phải là chuẩn mực đạo đức trong quan hệ xã hội.
B. Người giữ chữ tín luôn luôn phải chịu thiệt thòi trong công việc.
C. Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin tưởng, tôn trọng.
D. Giữ chữ tín là lối sống gây gò bó, khó chịu cho mọi người.
Câu 15. A và D là đôi bạn thân từ nhỏ, lại cùng học chung một lớp. Mấy hôm nay A bị ốm, D hứa với A buổi chiều sẽ mang vở đến cho bạn mượn để ghi lại bài và giúp bạn học. Nhưng đến chiều, do mải xem phim nên D đã không tới nhà A. Thấy vậy, mẹ D nhắc nhở, D bực bội nói: “Ôi dào, chiều nay con không đến thì ngày mai cũng được mà, có sao đâu mẹ”.
Trong trường hợp này, chủ thể nào không giữ chữ tín?
A. Bạn A.
B. Bạn D.
C. Mẹ bạn D.
D. Hai bạn A và D.
Câu 16. Chị X mở cửa hàng bán mĩ phẩm nhập khẩu Hàn Quốc. Để tăng lợi nhuận, chị X đã nhập hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ về bán cho khách hàng.
Trường hợp này cho thấy chị X là người như thế nào?
A. Trung thực, biết giữ chữ tín.
B. Nhạy bén trong kinh doanh.
C. Không giữ chữ tín với khách hàng.
D. Thông minh, sắp xếp công việc hiệu quả.
Câu 17. Quản lý tiền hiệu quả giúp mỗi người có thể
A. chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai.
B. tăng thu nguồn nhập hàng tháng lên gấp nhiều lần.
C. cải thiện một phần đời sống vật chất và tinh thần.
D. mua được mọi đồ dùng mà bản thân yêu thích.
Câu 18. Một trong số nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả là
A. chi tiêu thoải mái, vượt khả năng thanh toán.
B. mua nhiều hàng hiệu để chứng tỏ “đẳng cấp”.
C. chỉ tiêu các khoản cần thiết, tránh lãng phí.
D. mua mọi thứ mà bản thân mình thích.
Câu 19. Quản lý tiền hiệu quả là biết sử dụng tiền một cách hợp lí nhằm
A. đạt được mục tiêu như dự kiến.
B. tăng nguồn thu nhập hằng tháng.
C. cắt giảm tối đa mức độ chi tiêu.
D. nâng cao đời sống vật chất.
Câu 20. Để tạo nguồn thu nhập, mỗi người có thể tìm cho mình một công việc phù hợp với
A. độ tuổi, sở thích và điều kiện.
B. mức lương, môi trường, độ tuổi.
C. môi trường, mức lương cần.
D. sở thích, độ tuổi làm việc.
Câu 21. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về sự hoang phí, chưa biết tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị.
B. Tích tiểu thành đại.
C. Ném tiền qua cửa sổ.
D. Kiến tha lâu đầy tổ.
Câu 22. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề quản lí tiền hiệu quả?
A. Quản lý tiền hiệu quả giúp mỗi người có thể cân bằng tài chính hiện tại.
B. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh.
C. Chỉ những người nghèo mới cần học cách quản lí tiền và tiết kiệm chi tiêu.
D. Học sinh không cần quản lí tiền vì dễ bị đồng tiền làm ảnh hưởng.
Câu 23. Em muốn mua một chiếc điện thoại, tuy nhiên bản thân em muốn tự mua mà không cần xin bố mẹ. Em nên chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp?
A. Nói dối bố mẹ để xin tiền.
B. Tiết kiệm tiền tiêu vặt để mua.
C. Vay bạn bè xung quanh để mua.
D. Nghỉ học đi làm thêm kiếm tiền.
Câu 24. Sau dịp Tết Nguyên đán, T tổng kết lại và biết được bản thân nhận được 1 triệu đồng tiền mừng tuổi. T muốn mua rất nhiều thứ. Theo em T cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền mừng tuổi đó?
A. Lên danh sách những thứ cần thiết trong khuôn khổ số tiền có.
B. Mua hết những thứ muốn mua nếu không đủ sẽ đi vay thêm.
C. Nói dối bố mẹ xin thêm tiền đóng học để có đủ tiền mua đồ.
D. Cố gắng lấy lí do để xin thêm bố mẹ một khoản tiền nữa.
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Em hãy giải thích ngắn gọn ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ sau:
– Chữ tín còn quý hơn vàng.
– Quân tử nhất ngôn.
– Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
– Lời nói như đinh đóng cột.
Câu 2 (2,0 điểm): Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
– Ý kiến A. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.
– Ý kiến B. Khi thầy cô giao bài tập, chỉ cần làm đủ, không cần phải đúng.
– Ý kiến C. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
– Ý kiến D. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta đạt được kết quả và mục tiêu đã đặt ra.
2.2 Đáp án đề thi cuối kì 1 GDCD 7
I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-A |
2-B |
3-C |
4-D |
5-C |
6-D |
7-B |
8-B |
9-A |
10-B |
11-C |
12-D |
13-D |
14-C |
15-D |
16-C |
17-A |
18-C |
19-A |
20-A |
21-C |
22-A |
23-B |
24-A |
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
– Chữ tín còn quý hơn vàng => Ý nghĩa: Vàng là một thứ quý giá, đắt tiền; nhưng việc giữ chữ tín còn quý hơn, không thể dùng tiền mua được uy tín,lòng tin của mọi người.
– Quân tử nhất ngôn => Ý nghĩa: một người tử tế, một người có cư xử đúng mực thì nói lời là phải giữ lấy lời, đã hứa là nhất định sẽ làm được chứ không phải là để hứa suông.
– Một lần bất tín, vạn lần bất tin => Ý nghĩa: một lần lừa dối, không giữ chữ tín với người khác thì rất khó có thể lấy lại lòng tin của họ.
– Lời nói như đinh đóng cột => Ý nghĩa: Nói một cách chắc chắn, khẳng định, kiên quyết không thay đổi.
Câu 2 (2,0 điểm):
– Ý kiến A. Không đồng tình. Vì: tất cả mọi người đều cần tự giác,tích cực học tập.
– Ý kiến B. Không đồng tình. Vì: chúng ta cần làm bài tập về nhà với một thái độ tích cực, kiên trì và nỗ lực để đạt được kết quả tốt nhất.
– Ý kiến C. Đồng tình. Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là: có mục tiêu học tập rõ ràng; chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã đặt ra; hòan thành nhiệm vụ học tập và không cần ai nhắc nhở; luôn cố gắng vượt khó, kiên trì học tập; có phương pháp học tập chủ động; biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống….
– Ý kiến D. Đồng tình. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta: chủ động, sáng tạo và không ngừng tiến bộ trong học tập; đạt được kết quả và mục tiêu học tập đã đề ra; được mọi người tin tương, tôn trọng và quý mến.
2.3 Ma trận đề thi học kì 1 môn GDCD 7
TT |
Mạch nội dung |
Nội dung/chủ đề/bài |
Mức độ đánh giá |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|||
1 |
Giáo dục đạo đức |
Nội dung 1: Học tập tự giác, tích cực |
4 câu |
2 câu |
1 câu (2đ) |
1 câu |
1 câu (2đ) |
1 câu |
||
Nội dung 2: Giữ chữ tín |
4 câu |
1 câu |
2 câu |
1 câu |
||||||
2 |
Giáo dục kinh tế |
Nội dung 1: Quản lí tiền |
4 câu |
1 câu |
1 câu |
2 câu |
||||
Tổng câu |
12 |
0 |
4 |
1 |
4 |
1 |
4 |
0 |
||
Tỉ lệ % |
30% |
30% |
30% |
10% |
||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
……………..
Tải file tài liệu để xem đề thi học kì 1 môn GDCD 7