Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023 – 2024 (Sách mới)

Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023 – 2024 (Sách mới)

Bộ đề thi cuối kì 2 Công nghệ 10 năm 2023 – 2024 bao gồm 6 đề kiểm tra có đáp án giải chi tiết kèm theo bảng ma trận.

Bạn đang đọc: Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023 – 2024 (Sách mới)

TOP 6 Đề kiểm tra cuối kì 2 Công nghệ 10 gồm sách Kết nối tri thức và Cánh diều được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 10. Thông qua 6 đề kiểm tra cuối kì 2 Công nghệ 10 sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt. Đây là tài liệu hỗ trợ học sinh lớp 10 trong quá trình học tập, ôn luyện tại nhà được tốt hơn. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 10, bộ đề thi học kì 2 Tiếng Anh 10.

Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ 10 năm 2023 – 2024

    1. Đề thi cuối kì 2 Công nghệ 10 Kết nối tri thức

    1.1 Đề thi học kì 2 Công nghệ 10

    TRƯỜNG THPT…….

    TỔ SỬ – ĐỊA – CÔNG NGHỆ

    ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

    NĂM HỌC 2023-2024

    MÔN: CÔNG NGHỆ; LỚP: 10

    Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)

    I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

    Câu 1: Nội dung của bản vẽ chi tiết là

    A. thể hiện hình dạng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.
    B. thể hiện hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết.
    C. thể hiện hình dạng và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.
    D. thể hiện kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết.

    Câu 2: Bước 3 của quy trình lập bản vẽ chi tiết là

    A. tìm hiểu công dụng, yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.
    B. chọn phương án biểu diễn.
    C. vẽ các hình biểu diễn.
    D. ghi kích thước, các yêu cầu kĩ thuật, khung tên.

    Câu 3: Đâu là kí hiệu cửa đi đơn một cánh?

    Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023 – 2024 (Sách mới)

    Câu 4: Ngôi nhà có mấy hình biểu diễn chính?

    A. 1       
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về bản vẽ nhà ở hình 1?

    A. Có 3 cửa đi đơn một cánh.
    B. Chức năng của phòng khách là để tiếp khách.
    C. Bếp ăn có chiều dài là 7000, chiều rộng là 3000.
    D. Phòng vệ sinh có bồn cầu và bồn rửa.

    Câu 6: Vẽ kĩ thuật dưới sự trợ giúp của máy tính thực chất là sử dụng

    A. các thiết bị công nghệ để lập bản vẽ.
    B. các loại máy tính để lập bản vẽ.
    C. các phần cứng để lập bản vẽ.
    D. các phần mềm để lập bản vẽ.

    Câu 7: Các ưu điểm cơ bản của việc lập bản vẽ bằng máy tính là

    A. bản vẽ được lập một cách chính xác, nhanh chóng, dễ lưu trữ.
    B. dễ dàng sửa chữa, bổ sung, lưu trữ bản vẽ.
    C. bản vẽ được lập một cách chính xác, dễ dàng sửa chữa, bổ sung.
    D. bản vẽ được lập một cách chính xác, nhanh chóng, dễ dàng sửa chữa, bổ sung, lưu trữ bản vẽ.

    Câu 8: Trên giao diện của phần mềm AutoCAD, thực đơn

    A. là hàng chữ nằm trên cùng.
    B. nằm dưới thanh công cụ.
    C. là vùng không gian lớn nhất.
    D. nằm dưới vùng đồ hoạ.

    Câu 9: Các nhóm chức năng (nhóm các lệnh vẽ, nhóm các lệnh hiệu chỉnh, nhóm lệnh ghi kích thước) nằm ở

    A. thực đơn.
    B. thanh công cụ.
    C. vùng đồ hoạ.
    D. dòng lệnh.

    Câu 10: Hoạt động thiết kế kĩ thuật có vai trò chủ yếu nào sau đây?

    A. Phát triển sản phẩm, phát triển thẩm mĩ.
    B. Phát triển công nghệ, phát triển năng lượng.
    C. Phát triển sản phẩm, phát triển công nghệ.
    D. Phát triển thẩm mĩ, phát triển năng lượng.

    Câu 11: Nhờ có thiết kế kĩ thuật, các công nghệ ngày càng được

    A. thay đổi.
    B. cải tiến.
    C. phát triển.
    D. cải tiến và liên tục phát triển.

    Câu 12: Thiết kế kĩ thuật vận dụng

    A. toán học, công nghệ.
    B. toán học, khoa học tự nhiên, công nghệ.
    C. công nghệ, khoa học tự nhiên.
    D. toán học, khoa học xã hội, công nghệ.

    Câu 13: Hoạt động thiết kế gồm mấy bước chủ yếu?

    A. 1       
    B. 2
    C. 3       
    D. 4

    Câu 14: Công việc chính của nhà thiết kế sản phẩm là gì?

    A. Thiết kế các tòa nhà thương mại, công nghiệp, viện nghiên cứu.
    B. Lên kế hoạch và thiết kế cảnh quan, tổ chức, lập kế hoạch và giám sát việc xây dựng, bảo trì và khôi phục chúng.
    C. Thiết kế các sản phẩm sử dụng trong gia đình.
    D. Thiết kế hình thức của các sản phẩm chúng ta thường sử dụng hằng ngày sao cho hấp dẫn, hiệu quả và kinh tế.

    Câu 15: Con đường, lối đi, nhà ở, khuôn viên, khu phố,… Cách mà chúng phân bố, được sắp xếp ra sao chính là kết quả của

    A. kiến trúc sư cảnh quan
    B. kiến trúc sư xây dựng.
    C. nhà thiết kế và trang trí nội thất.
    D. nhà thiết kế sản phẩm.

    Câu 16: Hiện nay các dòng smart tivi mới có tính năng điều khiển giọng nói. Hoạt động thiết kế này thể hiện

    A. sự phát triển kết nối.
    B. sự phát triển công nghệ.
    C. sự phát triển hiện đại.
    D. sự phát triển phương tiện điều khiển.

    Câu 17: “Làm thế nào để tạo ra chiếc ghế hỗ trợ học sinh ngồi học đúng tư thế?” Nội dung câu hỏi trên thể hiện bước nào trong thiết kế kĩ thuật?

    A. Xác định vấn đề.
    B. Xác định yêu cầu.
    C. Tìm hiểu tổng quan.
    D. Đề xuất giải pháp.

    Câu 18: “Ngồi học như thế nào là đúng tư thế? Trên thị trường có các sản phẩm nào giúp học sinh ngồi đúng tư thế?” Nội dung câu hỏi trên thể hiện bước nào trong thiết kế kĩ thuật?

    A. Xác định vấn đề.
    B. Xác định yêu cầu.
    C. Tìm hiểu tổng quan
    D. Đề xuất giải pháp.

    Câu 19: “Có thể lắp bộ phận báo ngồi sai tư thế trên ghế ngồi học như: căng dây kéo chuông báo hoặc đặt công tắc nhấn chuông phía trước hoặc dùng cảm biến”. Nội dung trên thể hiện bước nào trong thiết kế kĩ thuật?

    A. Xác định vấn đề.
    B. Xác định yêu cầu.
    C. Tìm hiểu tổng quan.
    D. Đề xuất giải pháp.

    Câu 20: Có mấy yếu tố về sản phẩm ảnh hưởng tới thiết kế kĩ thuật?

    A. 2     
    B. 4
    C. 6
    D. 8

    Câu 21: Tạo ra chiếc kiềm mà người sử dụng cảm thấy an toàn, thoải mái, tiện dụng, hiệu quả là do thiết kế đảm bảo yếu tố nào?

    A. Thẩm mĩ.
    B. Nhân trắc.
    C. An toàn.
    D. Phát triển bền vững.

    Câu 22: Thiết kế “Bàn là” có chế độ tự ngắt điện khi đạt đến nhiệt độ nhất định, thể hiện yếu tố nào?

    A. Thẩm mĩ.
    B. Nhân trắc.
    C. An toàn.
    D. Năng lượng.

    Câu 23: Thiết kế tạo ra đèn năng lượng mặt trời, thể hiện yếu tố nào?

    A. Thẩm mĩ
    B. Nhân trắc.
    C. An toàn.
    D. Năng lượng.

    Câu 24: Nguyên tắc lặp đi lặp lại trong thiết kế kĩ thuật là

    A. nhằm mục đích xem xét điều chỉnh, cải tiến, kiểm soát chất lượng sản phẩm trung gian của quá trình thiết kế ở từng bước cũng như ở tổng thể quá trình thiết kế.
    B. làm cho giải pháp dễ tiếp cận, dễ hiểu và áp dụng trong thực tiễn cuộc sống.
    C. là mục tiêu thực tế của thiết kế kĩ thuật.
    D. với mục tiêu thiết kế sản phẩm chất lượng với chi phí tối thiểu.

    Câu 25: Sử dụng vật liệu không tiết kiệm khi thiết kế kĩ thuật sẽ

    A. dẫn tới cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, phát triển sản phẩm.
    B. dẫn đến ô nhiễm môi trường, nâng giá thành sản phẩm.
    C. dẫn tới cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nâng giá thành sản phẩm.
    D. dẫn đến ô nhiễm môi trường, phát triển không bền vững.

    Câu 26: Một học sinh thiết kế ra một máy phát điện mini sử dụng năng lượng dòng nước trên sông, thiết kế đó đảm bảo nguyên tắc

    A. đơn giản hoá.
    B. giải pháp tối ưu.
    C. tối thiểu về tài chính.
    D. tiết kiệm tài nguyên.

    Câu 27: Phương pháp điều tra thường được sử dụng ở bước nào trong quy trình thiết kế kĩ thuật?

    A. Xác định vấn đề, tìm hiểu tổng quan.
    B. Xác định vấn đề, kiểm chứng giải pháp.
    C. Tìm hiểu tổng quan, kiểm chứng giải pháp.
    D. Kiểm chứng giải pháp, đề xuất giải pháp.

    Câu 28: Để tìm ra giải pháp hỗ trợ học sinh ngồi học đúng tư thế, một nhóm học sinh thảo luận để xác định những ảnh hưởng của tư thế ngồi học đến sức khoẻ của các em. Hỏi trong trường hợp trên, các em đã sử dụng phương pháp gì?

    A. Phương pháp điều tra.
    B. Phương pháp sơ đồ tư duy.
    C. Phương pháp động não.
    D. Kĩ thuật đặt câu hỏi.

    2. PHẦN TỰ LUẬN

    Câu 29: Em hãy quan sát hình và cho biết những nguy cơ mất an toàn khi sử dụng bàn là? Giải pháp an toàn cho bàn là được thiết kế như thế nào? (2,0 điểm)

    Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023 – 2024 (Sách mới)

    Câu 30: Em hãy lập sơ đồ tư duy thể hiện những vấn đề cần lưu ý khi thiết kế một chiếc bàn học sinh tiểu học? (1,0 điểm)

    1.2 Đáp án đề thi học kì 2 Công nghệ 10

    Trắc nghiệm: (7,0 điểm) mỗi câu học sinh khoanh đúng 0,25 điểm

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    Đáp án

    A

    C

    A

    C

    C

    D

    D

    A

    A

    C

    D

    B

    C

    D

    Câu

    15

    16

    17

    18

    19

    20

    21

    22

    23

    24

    25

    26

    27

    28

    Đáp án

    A

    B

    A

    C

    D

    C

    B

    C

    D

    A

    C

    D

    B

    C

    Tự luận: (3,0 điểm)

    CÂU

    NỘI DUNG

    ĐIỂM

    Câu 29

    – Những nguy cơ mất an toàn khi sử dụng bàn là: Người dùng sử dụng xong quên không tắt bàn là hoặc rút phích cắm làm cháy quần áo, chập điện dẫn đến cháy nổ…

    Giải pháp an toàn cho bàn là: Bàn là có chế độ tự ngắt điện khi đạt đến nhiệt độ nhất định.

    1,0

    1,0

    Câu 30

    Lập sơ đồ tư duy thể hiện những vấn đề cần lưu ý khi thiết kế một chiếc bàn học sinh tiểu học

    Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023 – 2024 (Sách mới)

    1,0

    1.3 Ma trận đề thi học kì 2 Công nghệ 10

    TT

    NỘI DUNG KIẾN THỨC

    ĐƠN VỊ KIẾN THỨC

    CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

    Tổng

    Số câu

    Tổng

    thời gian

    Tỉ lệ

    %

    NHẬN BIẾT

    THÔNG HIỂU

    VẬN DỤNG

    VẬN DỤNG CAO

    Ch TN

    Thời gian

    Ch TL

    Thời gian

    Ch TN

    Thời gian

    Ch TL

    Thời gian

    Ch TN

    Thời gian

    Ch TL

    Thời gian

    Ch TN

    Thời gian

    Ch TL

    Thời gian

    TN

    TL

    1

    Vẽ kĩ thuật

    Bản vẽ cơ khí, bản vẽ xây dựng

    4

    3

    1

    1,25

    5

    4,25

    12,5

    Vẽ kĩ thuật với sự trợ giúp của máy tính

    4

    3

    4

    3

    10

    2

    Thiết kế kĩ thuật

    Khái quát về thiết kế kĩ thuật

    6

    4,5

    4

    5

    10

    9,5

    25

    Những yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế kĩ thuật

    1

    0,75

    3

    3,75

    1

    10

    4

    1

    14,5

    30

    Nguyên tắc, Phương pháp, phương tiện thiết kế kĩ thuật

    1

    0,75

    4

    5

    1

    8

    5

    1

    13,75

    22,5

    Tổng

    16

    12

    12

    15

    1

    10

    1

    8

    28

    2

    45

    100

    Tỉ lệ (%)

    40

    30

    20

    10

    70

    30

    100

    Tổng điểm

    4

    3

    2

    1

    7

    3

    10

    BẢNG ĐẶC TẢ

    TT

    Nội dung

    kiến thức

    Đơn vị kiến thức

    Mức độ kiến thức, kĩ năng

    cần kiểm tra, đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Vẽ kĩ thuật

    Bản vẽ cơ khí, bản vẽ xây dựng

    – Nhận biết:

    + Nội dung bản vẽ chi tiết.

    + Các bước lập bản vẽ chi tiết.

    + Các kí hiệu quy ước của bản vẽ nhà.

    + Các hình biểu diễn ngôi nhà.

    – Thông hiểu: Đọc bản vẽ nhà đơn giản.

    4

    CB1-C1

    CB2-C2

    CB3-C3

    CB4-C4

    1

    CB1-C5

    Vẽ KT với sự trợ giúp của máy tính

    Nhận biết:

    + Khái quát chung về vẽ KT với sự trợ giúp của máy tính.

    + Giao diện của phần mềm AutoCAD.

    4

    CB1-C6,7

    CB2- C8,9

    2

    Thiết kế kĩ thuật

    Khái quát, quy trình thiết kế kĩ thuật

    – Nhận biết:

    + Vai trò của thiết kế kĩ thuật.

    + Hoạt động thiết kế kĩ thuật.

    + Một số nghề nghiệp thiết kế kĩ thuật.

    – Thông hiểu:

    + Vai trò của thiết kế kĩ thuật.

    + Các bước thiết kế kĩ thuật.

    6

    CB1-C10,11

    CB2-C12,13

    CB3-14,15

    4

    CB1-16

    CB2-C17,18,19

    Những yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế kĩ thuật

    – Nhận biết: Những yếu tố về sản phẩm ảnh hưởng đến thiết kế kĩ thuật

    – Thông hiểu:

    + Yếu tố nhân trắc ảnh hưởng đến thiết kế kĩ thuật.

    + Yếu tố an toàn ảnh hưởng đến thiết kế kĩ thuật

    + Yếu tố năng lượng ảnh hưởng đến thiết kế kĩ thuật.

    Vận dụng: Đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế công nghệ

    1

    CB1-20

    3

    CB1-21

    CB2-22

    CB3-23

    1

    CB1-29

    Nguyên tắc, Phương pháp, phương tiện thiết kế kĩ thuật

    – Nhận biết: Nguyên tắc lặp đi lặp lại.

    – Thông hiểu:

    + Các nguyên tắc thiết kế kĩ thuật.

    + Các phương pháp thiết kế kĩ thuật.

    – Vận dụng cao: Áp dụng đúng các phương pháp vào thiết kế kĩ thuật.

    1

    CB1-C24

    4

    CB1-25,26

    CB2-27,28

    1

    CB1-30

    Tổng

    16

    12

    1

    1

    ……………

    2. Đề thi cuối kì 2 Công nghệ 10 Cánh diều

    2.1 Đề thi cuối kì 2 môn Công nghệ 10

    I. Trắc nghiệm (6 điểm)

    Câu 1. Theo công suất, người ta chia máy động lực thành mấy loại?

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Câu 2. Máy động lực công suất lớn có công suất là:

    A. > 35 Hp
    B. Từ 12 – 35 Hp
    C. D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 3. Máy động lực công suất nhỏ có công suất:

    A. > 35 Hp
    B. Từ 12 – 35 Hp
    C. D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 4. Máy động lực công suất trung bình phù hợp với cánh đồng có diện tích:

    A. > 20 ha
    B. Từ 1 – 20 ha
    C. D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 5. Có mấy ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản sản phẩm trồng trọt?

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Câu 6. Em hãy cho biết, bảo quản lạnh cà chua ở nhiệt độ bao nhiêu?

    A. 120C
    B. 7 – 100C
    C. 5 – 100 C
    D. 00C

    Câu 7. Em hãy cho biết, bảo quản lạnh cải bắp ở nhiệt độ bao nhiêu?

    A. 120C
    B. 7 – 100C
    C. 5 – 100 C
    D. 00C

    Câu 8. Công nghệ lạnh đông làm sống tế bào là?

    A. Sản phẩm trồng trọt bảo quản trong kho lạnh với hệ thống điều hòa điều khiển nhiệt độ lạnh thích hợp từng loại sản phẩm.
    B. Sử dụng công nghệ lạnh đông kết hợp với thiết bị làm tinh thể nước đóng băng ở dạng hạt nhỏ, tròn, không góc cạnh.
    C. Sử dụng màng hoặc túi bằng chất dẻo để bọc sản phẩm.
    D. Bảo quản trong môi trường khí quyển được điều chỉnh khác với khí quyển tự nhiên.

    Câu 9. Công nghệ bảo quản trong điều kiện khí quyển biến đổi?

    A. Sản phẩm trồng trọt bảo quản trong kho lạnh với hệ thống điều hòa điều khiển nhiệt độ lạnh thích hợp từng loại sản phẩm.
    B. Sử dụng công nghệ lạnh đông kết hợp với thiết bị làm tinh thể nước đóng băng ở dạng hạt nhỏ, tròn, không góc cạnh.
    C. Sử dụng màng hoặc túi bằng chất dẻo để bọc sản phẩm.
    D. Bảo quản trong môi trường khí quyển được điều chỉnh khác với khí quyển tự nhiên.

    Câu 10. Công nghệ nào sau đây được ứng dụng trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt?

    A. Tự động hóa
    B. Công nghệ lạnh đông làm sống tế bào.
    C. Công nghệ sấy thăng hoa
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 11. Ưu điểm công nghệ sấy thăng hoa:

    A. Giữ nguyên thành phần dinh dưỡng
    B. Thay đổi màu sắc
    C. Thay đổi mùi vị
    D. Chi phí cao

    Câu 12. Ưu điểm của công nghệ bảo quản trong điều kiện khí quyển biến đổi là:

    A. Hạn chế hô hấp
    B. Hạn chế sự phát triển của vi sinh vật
    C. Duy trì chất lượng sản phẩm
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 13. Có mấy mô hình trồng trọt công nghệ cao?

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Câu 14. Trồng xà lách áp dụng cho loại mô hình nào sau đây?

    A. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT.
    B. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.
    C. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 15. Trồng rau muống áp dụng cho loại mô hình nào sau đây?

    A. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT.
    B. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.
    C. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 16. Trồng dưa chuột áp dụng cho loại mô hình nào sau đây?

    A. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT.
    B. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.
    C. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 17. Trồng cà chua áp dụng cho loại mô hình nào sau đây?

    A. Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT.
    B. Mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt.
    C. Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 18. Có mấy công nghệ được áp dụng trong mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT?

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Câu 19. Công nghệ đầu tiên áp dụng trong mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt?

    A. Nhà mái che với các thiết bị cảm biến, điều khiển các yếu tố nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, độ ẩm không khí.
    B. Hệ thống tưới nước nhỏ giọt
    C. Giá thể trồng cây
    D. Dung dịch dinh dưỡng

    Câu 20. Công nghệ thứ ba áp dụng trong mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt?

    A. Nhà mái che với các thiết bị cảm biến, điều khiển các yếu tố nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, độ ẩm không khí.
    B. Hệ thống tưới nước nhỏ giọt
    C. Giá thể trồng cây
    D. Dung dịch dinh dưỡng

    Câu 21. Hệ thống nào sau đây áp dụng cho các loại rau ăn quả?

    A. Hệ thống trồng cây trên giá thể tưới nhỏ giọt.
    B. Hệ thống màng mỏng dinh dưỡng
    C. Hệ thống thủy canh thủy triều
    D. Hệ thống thủy canh tĩnh

    Câu 22. Hệ thống nào sau đây có thời gian sinh trưởng ngắn như dâu tây?

    A. Hệ thống trồng cây trên giá thể tưới nhỏ giọt.
    B. Hệ thống màng mỏng dinh dưỡng
    C. Hệ thống thủy canh thủy triều
    D. Hệ thống thủy canh tĩnh

    Câu 23. Hình ảnh sau đây là giá thể gì?

    Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023 – 2024 (Sách mới)

    A. Mút xốp
    B. Cát
    C. Trấu hun
    D. Xơ dừa

    Câu 24. Hình ảnh sau đây là giá thể gì?

    Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023 – 2024 (Sách mới)

    A. Mút xốp
    B. Cát
    C. Trấu hun
    D. Xơ dừa

    II. Tự luận

    Câu 1 (2 điểm). Mô tả quy trình chế biến dưa chuột bao tử dằm giấm đóng lọ thủy tinh?

    Câu 2 (2 điểm). Giải thích lí do cây hồng môn có thể sống trong bình nước mà không cần đất?

    2.2 Đáp án đề thi học kì 2 Công nghệ 10

    I. Trắc nghiệm

    Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12
    C D C B D B D B C A A D
    Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24
    C A A B B C A C A C A C

    II. Tự luận

    Câu 1

    Quy trình chế biến dưa chuột bao tử dằm giấm đóng lọ thủy tinh:

    – Bước 1: Rửa sạch dưa chuột, ngâm nước muối pha loãng 20 – 30 phút, vớt ra và rửa lại nước sạch.

    – Bước 2: Bóc bỏ vỏ hành, tỏi; gừng bỏ vỏ và cắt lát; ớt cắt lát, thì là cắt khúc.

    – Bước 3: Hòa tan đường, muối và giấm trong 900 ml nước đun sôi để nguội, cho toàn bộ hành, tỏi, thì là, ớt và gừng đã sơ chế vào ngâm.

    – Bước 4: Cho dưa chuột đã sơ chế vào lọ thủy tinh, đổ ngập hỗn hợp nước ở bước 3 vào lọ đựng dưa chuột, đậy nắp kín lọ, sử dụng sau ngâm 4 – 5 ngày.

    Câu 2

    Giải thích lí do cây hồng môn có thể sống trong bình nước mà không cần đất:

    Vì cây trồng trong bình nước có chứa dung dịch dinh dưỡng nên không cần đất.

    2.3 Ma trận đề thi cuối kì 2 Công nghệ 10

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Tổng

    Ứng dụng cơ giới hóa trong trồng trọt

    Biết được khái niệm cơ giới hóa trong trồng trọt

    Số câu:4

    Số điểm: 1

    Tỉ lệ:10%

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 4

    Số điểm: 1

    Tỉ lệ: 10%

    Ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm trồng trọt

    Trình bày ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm trồng trọt

    Vận dụng việc chế biến được sản phẩm trồng trọt

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 8

    Số điểm: 2

    Tỉ lệ:20%

    Số câu: 1

    Số điểm: 2

    Tỉ lệ: 20%

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 9

    Số điểm: 4

    Tỉ lệ: 40%

    Giới thiệu về trồng trọt công nghệ cao

    Mô tả mô hình trồng trọt công nghệ cao

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu:8

    Số điểm:2

    Tỉ lệ:20%

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 8

    Số điểm: 2

    Tỉ lệ: 20%

    Công nghệ trồng cây không dùng đất

    Biết các hệ thống trồng cây không dùng đất

    Giải thích trồng cây không dùng đất

    Số câu: 4

    Số điểm: 1

    Tỉ lệ: 10%

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 1

    Số điểm: 2

    Tỉ lệ: 20%

    Số câu: 5

    Số điểm: 3

    Tỉ lệ: 30%

    Tổng

    Số câu: 8

    Số điểm: 2

    Tỉ lệ: 20%

    Số câu: 16

    Số điểm: 4

    Tỉ lệ: 40%

    Số câu: 1

    Số điểm: 2

    Tỉ lệ: 20%

    Số câu: 1

    Số điểm: 2

    Tỉ lệ: 20%

    Số câu: 26

    Số điểm: 10

    Tỉ lệ: 100%

    …………

    Tải file tài liệu để xem thêm Đề thi học kì 2 Công nghệ 10 

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *