Đề thi cuối kì 2 Hóa học 8 năm 2022 – 2023 tuyển chọn 8 đề kiểm tra cuối kì 2 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.
Bạn đang đọc: Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022 – 2023
Với 8 đề thi cuối học kì 2 Hóa học 8 này sẽ giúp các em học sinh lớp 8 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh đáp án thuận tiện hơn. Đồng thời là tư liệu hữu ích để giáo viên ra đề ôn thi cho các em học sinh. Bên cạnh đề thi môn Hóa học 8 các bạn xem thêm: đề thi học kì 2 môn Toán 8, bộ đề thi học kì 2 Ngữ văn 8, bộ đề thi học kì 2 Tiếng Anh 8. Vậy sau đây là TOP 8 đề thi cuối kì 2 Hóa học 8 năm 2022 – 2023 mời các bạn cùng tải tại đây.
Bộ đề thi Hóa 8 học kì 2 năm 2022 – 2023
Đề thi học kì 2 môn Hóa học 8 – Đề 1
Đề thi cuối kì 2 Hóa 8
A. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quì tím chuyển màu xanh?
A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3.
B. CaO, SO3, BaO, Na2O.
C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2.
D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Câu 2. Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2. Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là:
A. 1; 2; 2; 3.
B. 1; 2; 2; 2.
C. 2; 2; 1; 2.
D. 2; 2; 2; 1
Câu 3. Nồng độ % của một dung dịch cho biết
A. Số gam chất tan có trong 100g nước.
B. Số gam chất tan có trong 1000ml dung dịch.
C. Số gam chất tan có trong 100ml nước.
D. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
Câu 4. Biết độ tan của KCl ở 300C là 37. Khối lượng nước bay hơi ở 300C từ 200g dung dịch KCl 20% để được dung dịch bão hòa là:
A. 52 gam.
B. 148 gam.
C. 48 gam
D. 152 gam
B. Phần tự luận (8,0 điểm)
Câu 5. Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?:
K + ?→ KOH + H2
Al + O2 →?
FexOy + O2→ Fe2O3
KMnO4 → ? + MnO2 + O2
Câu 6. Nêu phương pháp nhận biết các chất khí sau: Khí nitơ, hiđro, oxi, cacbon đioxit, và khí metan (CH4). Viết PTHH nếu có?
Câu 7. Cho 5,4 gam bột Nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl
a. Tính nồng độ mol/lít dung dịch HCl đã dùng?
b. Lượng khí Hidro thu được ở trên cho qua bình đựng 32g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong m?
Đáp án đề thi cuối kì 2 Hóa 8
A. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 |
Đáp án | C | B | D | A |
Thang điểm | 0,5 | 0,5 | 0,5 | 0,5 |
B. Phần tự luận: (8đ)
Câu | Nội dung | Điểm |
Câu 1 (3đ) |
2K + 2H2O →2 KOH + H2 (Phản ứng thế) 4Al + 3O2→ 2Al2O3 (Phản ứng hóa hợp) 4FexOy +(3x- 2y)O2→ 2xFe2O3 (Phản ứng hóa hợp) 2 KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy) (HS xác định sai mỗi phản ứng trừ 0,25 đ) |
0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ |
Câu 2 (2đ) |
Phương trình hóa học: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Phương trình hóa học: C + O2 CO2
Phương trình hóa học: CuO + H2O Cu + H2O Hai khí còn lại đem đốt, khí cháy được là CH4, còn lại là Nitơ Phương trình hóa học: CH4 +2O2 CO2 + 2H2O |
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ |
Câu 7 (3đ) |
Đổi 400 ml = 0,4l Phương trình hóa học: 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2 (1) nAl = 5,4/27 = 0,2 (mol) Theo Phương trình hóa học (1) nHCl = 3nAl = 3. 0,2 = 0,6 (mol) CM dd HCl = 0,6/0,4 = 1,5M Theo PTHH (1) nH2 = 3/2nAl = 3/2.0,2 = 0,3 (mol) nCuO = 32/80 = 0,4 (mol) Phương trình hóa học: CuO + H2 Cu+H2O Trước phản ứng: 0,4 0,3 (mol) Khi phản ứng: 0,3 0,3 0,3 (mol) Sau phản ứng: 0,1 0 0,3 (mol) →mCuO dư = 0,1. 80 = 8(g) mCu = 0,3. 64 = 19,2(g) Trong m có 8 g CuO dư và 19,2g Cu %CuO = 8/27,2.100% = 29,4%; %Cu = 70,6% (Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) |
0,5 đ
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ |
Đề thi học kì 2 môn Hóa học 8 – Đề 2
Đề thi học kì 2 môn Hóa học 8
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(5 điểm) Chọn phương án đúng nhất.
Câu 1: Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím | B. Phenolphtalein | C. Kim loại | D. Phi kim |
Câu 2: Tên gọi của NaOH:
A. Natri oxit | B. Natri hidroxit | C. Natri (II) hidroxit | D. Natri hidrua |
Câu 3: Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. 2 | B. 3 | C. 1 | D. 4 |
Câu 4: Bazơ không tan trong nước là:
A. Cu(OH)2 | B. NaOH | C. KOH | D. Ca(OH)2 |
Câu 5: Công thức của bạc clorua là:
A. AgCl2 | B. Ag2Cl | C. Ag2Cl3 | D. AgCl |
Câu 6: Muối nào trong đó có kim loại hóa trị II trong các muối sau: Al2(SO4)3; Na2SO4; K2SO4; BaCl2; CuSO4
A. K2SO4; BaCl2 | B. Al2(SO4)3 | C. BaCl2; CuSO4 | D. Na2SO4 |
Câu 7: Chất không tồn tại là:
A. NaCl | B. CuSO4 | C. BaCO3 | D. HgCO3 |
Câu 8: Chọn câu đúng:
A. Các hợp chất muối của Na và K hầu như không tan
B. Ag2SO4là chất ít tan
C. H3PO4là axit mạnh
D. CuSO4là muối không tan
Câu 9: Chọn câu sai:
A. Axit luôn chứa nguyên tử H | B. Tên gọi của H2S là axit sunfuhidric |
C. BaCO3 là muối tan | D. NaOH bazo tan |
Câu 10: Tên gọi của H2SO3
A. Hidro sunfua | B. Axit sunfuric | C. Axit sunfuhiđric | D. Axit sunfuro |
Câu 11: Xăng có thể hòa tan
A. Nước | B. Dầu ăn | C. Muối biển | D. Đường |
Câu 12: Dung dịch chưa bão hòa là
A. Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan | B. Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi |
C. Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi | D. Làm quỳ tím hóa đỏ |
Câu 13: Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là
A. Nước và đường | B. Dầu ăn và xăng | C. Rượu và nước | D. Dầu ăn và cát |
Câu 14: Chất tan tồn tại ở dạng
A. Chất rắn | B. Chất lỏng | C. Chất hơi | D. Chất rắn, lỏng, khí |
Câu 15: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì
A. Chất tan | B. Dung môi | C. Chất bão hòa | D. Chất chưa bão hòa |
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Tính thể tích khí hiđro và oxi(đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8g nước.
Câu 2 (2 điểm): Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18oC, biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa.
(Cho KLNT: H=1, O=16)
Đáp án đề thi học kì 2 Hóa 8
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,33 điểm, 2 câu đúng 0,7 điểm, 3 câu đúng 1 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | A | B | C | A | D | C | D | B | C | D | B | A | D | D | B |
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu | Nội dung cần đạt | Điểm |
1 |
Phương trình phản ứng: |
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
2 |
Ở nhiệt độ 18oC 250g nước hòa tan 53g Na2CO3 để tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở nhiệt độ 18oC, 100g nước hòa tan Sg Na2CO3 tạo dung dịch bão hòa. Theo định nghĩa về độ tan, ta có độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 21,2g. |
0,5 1 0,5 |
Ma trận đề thi học kì 2 Hóa 8
Tên Chủ đề (nội dung, chương…) |
Các mức độ nhận thức |
Cộng |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||
Hiđro – Nước |
Nhận biết axit, bazo, muối, tên gọi, tính chất, công thức hóa học |
Tính thể tích khí hiđro và oxi (đktc) |
|||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
9 c 3 đ 30% |
|
|
1 c 3 đ 30% |
|
|
|
|
10 c 6 đ 60% |
Dung dịch |
Tính tan của một số chất |
Xác định độ tan của muối trong nước. |
Phân biệt dung dịch, dung môi, chất tan. |
||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
3 c 1 đ 10% |
|
|
|
|
1 c 2 đ 20% |
3 c 1 đ 10% |
7 c 4 đ 40% |
|
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % |
12 c 4 đ 40% |
1 c 3 đ 30% |
1 c 2 đ 20% |
3 c 1 đ 10% |
17 c 10đ 100% |
………..
Tải file tài liệu để xem thêm đề thi học kì 2 Hóa học 8