TOP 5 Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6 sách Chân trời sáng tạo năm 2023 – 2024 có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi học kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Bạn đang đọc: Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo
Với 5 Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6 sách CTST, các em dễ dàng luyện giải đề, nắm vững cấu trúc đề thi để đạt kết quả cao trong kỳ thi học kì 2 năm 2023 – 2024 sắp tới. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm đề thi học kì 2 môn Công nghệ, Khoa học tự nhiên. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Đề thi cuối kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6 sách Chân trời sáng tạo
1. Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
1.1. Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6
UBND HUYỆN …….. |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II |
A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Phân môn Lịch Sử (từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu bùng nổ (năm 248) xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào?
A. Bà Triệu là người có sức khỏe, có mưu lớn.
B. Bà Triệu là người giàu mưu trí.
C. Nhiều nghĩa sĩ đã cùng bà chuẩn bị khởi nghĩa.
D. Chính sách áp bức, bóc lột của thế lực phong kiến phương Bắc.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không đúng khi nhận xét về cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu?
A. Thất bại do chưa có sự chuẩn bị từ trước.
B. Có quy mô thuộc toàn thể Giao Châu.
C. Có sự tham gia của đông đảo quần chúng.
D. Người lãnh đạo thuộc tầng lớp trên của xã hội.
Câu 3. Đầu thế kỉ VI, triều đại phong kiến phương Bắc nào đô hộ vùng Giao Châu?
A. Nhà Hán.
B. Nhà Lương.
C. Nhà Tùy.
D. Nhà Đường
Câu 4. Năm 544 đánh dấu sự ra đời của nhà nước:
A. Vạn Xuân.
B. Văn Lang.
C. Âu Lạc.
D. Đại Cồ Việt.
Câu 5. Sau khi cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã có hành động gì?
A. Lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.
B. Dời đô về vùng cửa sông Tô Lịch.
C. Truyền ngôi cho Lý Phật Tử.
D. Trao quyền cho Triệu Quang Phục.
Câu 6. Đặc điểm nổi bật của văn hóa Việt Nam thời kì Bắc thuộc là gì?
A. Ý thức đối kháng bất khuất trước sự đồng hóa của phong kiến phương Bắc.
B. Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho văn hóa dân tộc.
C. Giao lưu tự nhiên với văn hóa Trung Quốc.
D. Giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.
Câu 7. Tôn giáo nào không được các triều đại phong kiến phương Bắc truyền vào nước ta?
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Đạo giáo.
Câu 8. Đâu không phải nguyên nhân giúp bản sắc văn hóa Việt vẫn được bảo tồn và phát triển qua hàng nghìn năm Bắc thuộc?
A. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.
B. Những phong tục, tập quán đã được hình thành từ lâu đời.
C. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.
D. Truyền thống phụ hệ của người Lạc Việt.
Phân môn Địa Lí (từ câu 9 đến câu 16)
Câu 9: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 10: Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở
A. đới ôn hòa và đới lạnh.
B. xích đạo và nhiệt đới.
C. đới nóng và đới ôn hòa.
B. đới lạnh và đới nóng.
Câu 11: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển.
B. Sóng ngầm.
C. Sóng biển.
D. Thủy triều.
Câu 12: Khí hậu nhiệt đới gió mùa có kiểu thảm thực vật chính nào sau đây?
A. Rừng hỗn hợp.
B. Rừng cận nhiệt ẩm.
C. Rừng lá rộng.
D. Rừng nhiệt đới ẩm.
Câu 13: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Câu 14: Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới?
A. Bắc Á.
B. Trung Mĩ.
C. Nam cực.
D. Bắc Mĩ.
Câu 15: Độ muối trung bình của đại dương là
A. 32‰.
B. 34‰.
C. 35‰.
D. 33‰.
Câu 16: Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây?
A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa.
C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo.
D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa.
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Phân môn Lịch sử
Câu 1. (1,0 điểm) Em hãy cho biết ý nghĩa của hai câu thơ sau:
“Đô kì đóng cõi Mê Linh
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta”
(Trích Đại Nam quốc sử diễn ca)
Phân môn Địa lí
Câu 1. (3,0 điểm) Dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản thân em hãy:
a. Hãy trình bày nhân tố hình thành đất, nhân tố nào mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó.
b. Giả sử khi đang ở trong lớp học nếu có động đất xảy ra, em sẽ làm gì?
Câu 2. (2,0 điểm) Dựa vào bảng 17.1 hãy cho biết:
– Cho biết mùa lũ của sông Gianh vào những tháng nào?
– Cho biết những tháng nào có lượng mưa lớn nhất?
– Từ đó cho biết mối quan hệ giữa mùa lũ của sông và nguồn cung cấp nước của sông?
1.2. Đáp án đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 ĐIỂM) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
D |
A |
B |
A |
A |
B |
C |
D |
II. TỰ LUẬN (1.0điểm)
Câu 1 |
Nội dung |
Điểm |
* Hai câu thơ trên muốn nói lên sau khi khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, Trưng Trắc được nhân dân suy tôn lên làm vua . Bà đứng ra lập lại chính quyền, chính quyền độc lập của người Việt không phụ thuộc vào người Hán. Đất nước có kinh đô Mê Linh, có vua (Trưng Vương) là nhà nước độc lập. |
1,0 điểm |
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
A. TRẮC NGHIỆM (2,0 ĐIỂM) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
Đáp án |
B |
C |
D |
D |
A |
B |
C |
A |
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu |
Hướng dẫn chấm |
Điểm |
1 (3,0đ) |
a) Nhân tố hình thành đất: |
2,0 |
– Các nhân tố hình thành đất: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người. |
0,75 |
|
– Trong các nhân tố hình thành đất, đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất, vì: |
0,25 |
|
+ Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). |
0,25 |
|
+ Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất. |
0,25 |
|
+ Đá mẹ quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất. |
0,25 |
|
+ Đá mẹ ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất. |
0,25 |
|
b) Khi đang ở trong lớp học nếu có động đất xảy ra, em sẽ: |
1,0 |
|
– Tìm vị trí trú ẩn như gầm bàn, góc tường,…để tránh đồ vật rơi xuống. |
0,25 |
|
– Nên ngồi tư thế khom lung, một tay ôm đầu gối, tay còn lại có thể ôm đầu. |
0,25 |
|
– Có thể dùng ba lô, túi xách,… để che các phần quan trọng |
0,25 |
|
– Không được chạy ra ngoài, không đi thang máy,… |
0,25 |
|
2 (2,0đ) |
* Dựa vào bảng 17.1, ta có: |
2,0 |
– Mùa lũ sông Gianh vào những tháng: 9, 10, 11. |
0,5 |
|
– Tháng 9, 10, 11 có lượng mưa lớn nhất. |
0,5 |
|
– Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cung cấp nước sông: |
||
+ Chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa, nguồn nước đổ vào các sông là do nước mưa. |
0,5 |
|
+ Vào mùa mưa, nếu lượng nước mưa lớn tăng nhanh sẽ gây ra hiện tượng lũ, lụt khu vực ven bờ và hạ lưu. |
0,5 |
1.3. Ma trận đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6
TT |
Chương/ chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng
|
Vận dụng cao
|
|
|||
Phân môn Lịch Sử |
|||||||
1 |
Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X |
1. Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X |
5TN |
1TL |
22,,5% |
||
2. Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc |
3TN |
7,5% |
|||||
Số câu |
8 TN
|
1TL
|
|
||||
Tỉ lệ |
20% |
10% |
0% |
0% |
30% |
||
Phân môn Địa Lí |
|||||||
1
|
CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT |
– Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa |
1.b.TL |
10 % |
|||
2 |
NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT |
Sông và hồ |
1TL |
20 % |
|||
Biển và đại dương |
4TN |
10 % |
|||||
3 |
ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT |
Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình |
1.a.TL |
20 % |
|||
Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới |
4TN* |
10 % |
|||||
|
|
||||||
Số câu |
8 TN
|
1TL
|
1TL
|
1TN
|
7 điểm |
||
Tỉ lệ |
20% |
20% |
20% |
10% |
70% |
||
Tổng hợp chung (Lịch Sử – Địa Lí ) |
40% |
30% |
20% |
10% |
100% |
1.4. Bản đặc tả đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
Phân môn Lịch Sử |
|||||||
1 |
Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X |
1. Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X |
Nhận biết – Trình bày được cuộc khởi nghĩa bà Triệu Thông hiểu – Giải thích được ý nghĩa của hai câu thơ sau: “ Đô kì đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta” |
5TN |
1TL |
|
|
2. Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc |
Nhận biết – HS nhận biết được đấu tranh bảo tồn văn hóa dân tộc
|
3TN |
|
||||
|
Số câu/loại câu |
8TN |
1TL |
|
|||
|
Tỉ lệ % |
20 |
10 |
|
|||
Phân môn Địa Lí |
|||||||
1 |
CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
|
– Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa |
Vận dụng cao – Tìm kiếm được thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra và nêu được một số biện pháp phòng tránh. |
1.b.TL |
|||
2 |
NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
|
Sông và hồ |
Vận dụng – Nhận xét được bảng số liệu về lưu lượng nước và lượng mưa trung bình tháng tại trạm Đồng Tâm. |
1TL |
|||
|
Biển và đại dương |
Nhận biết – Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển (khái niệm; hiện tượng thủy triều; phân bố các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới).
|
4TN |
||||
3 |
ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT |
Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình |
Thông hiểu – Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.
|
1.a.TL |
|||
Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới |
Nhận biết – Biết được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên thế giới. – Biết được một số đặc điểm và sự phân bố của rừng nhiệt đới.
|
4TN |
|||||
|
Số câu/loại câu |
8TN |
1TL |
1TL |
1TL |
||
|
Tỉ lệ % |
20 |
20 |
20 |
10 |
||
|
Tổng hợp chung ( Lịch Sử – Địa Lí ) |
40% |
30% |
20% |
10% |
2. Đề thi học kì 2 phân môn Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
2.1. Đề thi học kì 2 môn Địa lí 6
Phân môn địa lí
A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Chọn phương án đúng nhất
Câu 1. Càng lên cao, nhiệt độ
A. giảm.
B. tăng.
C. không đổi.
D. biến động.
Câu 2. Chi lưu là gì?
A. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Câu 3. Các thành phần chính của đất là
A. cơ giới, không khí, hạt khoáng và mùn.
B. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
C. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
D. không khí, nước, chất hữu cơ và hạt khoáng.
Câu 4. Mỗi bán cầu gồm có các đới thiên nhiên nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 5. Đất đỏ vàng nhiệt đới chủ yếu tập trung ở khu vực nào?
A. Đới nóng
B. Đới lạnh
C. Đới ôn hòa
D. Trên toàn bộ Trái Đất
Câu 6. Đới nóng nằm trong khoảng phạm vi nào?
A. từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
B. từ hai đường chí tuyến đến hai vòng cực
C. từ hai vòng cực đến hai cực
D. từ hai đường chí tuyến đến hai cực
Câu 7. Dân cư thường tập trung đông ở khu vực nào sau đây?
A. Miền núi.
B. Vùng đồng bằng, ven biển.
C. Các thung lũng.
D. Hoang mạc và vùng cực.
Câu 8. Đô thị Tô-ky-ô thuộc quốc gia nào dưới đây?
A. Trung Quốc.
B. Hàn Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Ấn Độ.
B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Em hãy trình bày ảnh hưởng đến sự hình thành đất của các nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật?
Câu 2. (1,5 điểm)
a. Thiên nhiên tác động như thế nào đến sản xuất?
b. Lấy một ví dụ cụ thể về các biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên?
2.2. Đáp án đề thi học kì 2 môn Địa lí 6
Phần Địa lí
A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
B |
C |
D |
A |
D |
A |
B |
C |
B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu |
Nội dung |
Điểm |
1 |
Ảnh hưởng của các nhân tố hình thành đất – Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng, quy định màu sắc, tính chất của đất. – Khí hậu: điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng, chất hữu cơ trong đất – Sinh vật: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ, là nhân tố trong quá trình phong hóa đá mẹ. |
0,5 0,5 0,5 |
2 |
a. Thiên nhiên tác động như thế nào đến sản xuất – Tích cực: Vd: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi: dân cư đông đúc + Tài nguyên thiên nhiên phong phú: thuận lợi để phát triển sản xuất, kinh tế. – Hạn chế: Vd: + Thiên tai + Tài nguyên b. Ví dụ cụ thể về các biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên * Khai thác đảm bảo phát triển bền vững Vd: + Khai thác khoáng sản hợp lí, tiết kiệm, có kế hoạch + Sử dụng năng lượng tái tạo (điện mặt trời, điện gió…) …. * Khai thác đi đôi với việc sử dụng khoa học công nghệ Vd: sản xuất được các sản phẩm trái mùa…
|
0,5 0,5 0,5 |
Tổng |
|
3,0 |
2.3. Ma trận đề thi học kì 2 môn Địa lí 6
TT |
Chương/chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||
Nhận biết (TNKQ) |
Thông hiểu (TL) |
Vận dụng (TL) |
Vận dụng cao (TL) |
|||||
1
|
KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Chiếm 10%-Đã kiểm tra giữa HKII, 0,5 điểm) |
– Các tầng khí quyển. Thành phần không khí – Các khối khí. Khí áp và gió – Nhiệt độ và mưa. Thời tiết, khí hậu – Sự biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó |
Nhận biết – Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu; – Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. – Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. – Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. |
2TN* |
5% |
|||
2 |
NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT (Chiếm 10%-Đã kiểm tra giữa HKII, 0,5 điểm) |
– Các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển – Vòng tuần hoàn nước – Sông, hồ và việc sử dụng nước sông, hồ – Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển – Nước ngầm và băng hà |
Nhận biết – Kể được tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. – Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước. – Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn. – Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới. – Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển (khái niệm; hiện tượng thủy triều; phân bố các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới). |
2TN* |
||||
2 |
ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT (Chiếm 50%-2.5 điểm) |
– Lớp đất trên Trái Đất. Thành phần của đất – Các nhân tố hình thành đất – Một số nhóm đất điển hình ở các đới thiên nhiên trên Trái Đất – Sự sống trên hành tinh – Sự phân bố các đới thiên nhiên – Rừng nhiệt đới |
Nhận biết – Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất. – Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên thế giới. – Kể được tên và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới. Thông hiểu – Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. – Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới. Vận dụng – Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và ở đại dương. Vận dụng cao – Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. |
6TN* |
1 TL* |
1 TL (a)* |
1TL(b)* |
25% |
3 |
CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN (Chiếm 40%-2,0 điểm) |
– Dân số thế giới – Sự phân bố dân cư thế giới – Con người và thiên nhiên – Bảo vệ tự nhiên, khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững |
Nhận biết – Trình bày được đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới. – Xác định được trên bản đồ một số thành phố đông dân nhất thế giới. – Đọc được biểu đồ quy mô dân số thế giới. Thông hiểu – Giải thích được đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới. Vận dụng – Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người (tác động đến đời sống sinh hoạt của con người; tác động đến sản xuất). Vận dụng cao – Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất (tác động tích cực; tác động tiêu cực). – Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa phương. |
6TN* |
1 TL* |
1 TL (a)* |
1 TL(b)* |
20% |
Số câu/Loại câu |
|
|
8TN |
1TL |
1TL (a) |
1TL(b) |
10 |
|
Tỉ lệ % |
|
|
20% |
15% |
10% |
5% |
50 |
2.4. Bản đặc tả đề thi học kì 2 môn Địa lí 6
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu |
Nhận biết – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. – Xác định được trên bản đồ các sông lớn Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga). – Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. – Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn hòa. Thông hiểu – Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. – Phân tích được đặc điểm phân hoá khí hậu: phân hóa bắc nam; các khu vực ven biển với bên trong lục địa. – Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Vận dụng – Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. Vận dụng cao Nêu được dẫn chứng mối quan hệ VN với EU |
5 TN |
|||
– Đặc điểm tự nhiên |
|||||||
– Đặc điểm dân cư, xã hội |
|||||||
|
|
– Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên |
1,0TL |
||||
|
|
– Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) |
1,0TL |
0,5 TL |
|||
|
Châu Á (3 tiết): 25%-1,5 điểm |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Á |
Nhận biết – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. – Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng sản. – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. |
3TN |
0,5 TL |
||
Tổng |
|
8 câu TNKQ |
1 câu TL |
1 câu TL |
|
||
Tỉ lệ % |
|
20 |
15 |
15 |
|
||
Tỉ lệ chung |
|
35 |
15 |
3. Đề thi học kì 2 phân môn Lịch sử – Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
3.1. Đề thi học kì 2 môn Lịch sử 6
Phân môn Lịch sử.
A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời trong khoảng thời gian nào?
A.Thế kỉ V TCN.
B. Thế kỉ VI TCN.
C. Thế kỉ VII TCN.
D. Thế kỉ VIII TCN
Câu 2: Đứng đầu nhà nước Văn Lang là:
A. Hùng Vương.
B. An Dương Vương.
C. Lạc Hầu.
D. Lạc Tướng.
Câu 3: Cư dân Văn Lang, Âu Lạc sống chủ yếu bằng nghề gì?
A. Chế tác công cụ lao động.
B. Nghề nông trồng lúa nước.
C. Thủ công nghiệp.
D. Thương nghiệp.
Câu 4: Cư dân Văn Lang, Âu Lạc đi lại chủ yếu bằng
A. thuyền.
B. xe đạp.
C. ngựa.
D. voi.
Câu 5: Những sản phẩm quan trọng của nước ta bị chính quyền đô hộ nhà Hán nắm độc quyền là
A. thuốc phiện, rượu.
B. muối, sắt.
C. thuốc phiện, muối.
D. sắt, rượu.
Câu 6: Chính quyền phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang ở với nước ta, bắt dân ta học chữ Hán nhằm mục đích gì?
A. Phát triển văn hóa cho nhân dân ta.
B. Thực hiện chính sách đồng hóa.
C. Giao lưu văn hóa giữa các dân tộc.
D. Giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam.
Câu 7: Sau khi đánh đuổi quân Hán, Hai Bà Trưng đã đóng đô ở đâu?
A. Cổ Loa.
B. Luy Lâu.
C. Mê Linh.
D. Hát Môn.
Câu 8: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713- 722) chống lại quân đô hộ nào?
A. Nhà Đường.
B. Nam Hán.
C. Nhà Tùy.
D. Nhà Lương.
B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Chính quyền phong kiến Phương Bắc đã thực hiện những chính sách cai trị nào đối với dân tộc ta?
Câu 2 (1,0 điểm): Những phong tục nào trong văn hóa Việt Nam hiện nay được kế thừa từ thời Văn Lang, Âu Lạc?
Câu 3 (0,5 điểm): Nhận xét điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền chống quân Nam Hán năm 938.
3.2. Đáp án đề thi học kì 2 môn Lịch sử 6
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:2,0 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
C |
A |
B |
A |
B |
B |
C |
A |
B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm
Câu 1 (1,5 điểm): Chính quyền phong kiến Phương Bắc đã thực hiện những chính sách cai trị nào đối với dân tộc ta?
- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia Âu Lạc thành 3 quận (Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam) gộp chung với 6 quận của Trung Quốc thành Giao Châu. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện. (0,5 đ)
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề, chiếm đoạt ruộng đất, độc quyền sắt, muối, bắt hàng ngàn thợ thủ công giỏi đem về nước, đặt thêm thuế khoán lao dịch nặng nề. (0,5 đ)
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: đưa người Hán sang sinh sống lâu dài cũng người Việt, xóa bỏ tập tục lâu đời, ép dân ta theo phong tục tập quán của họ, Nho gió, chữ Hán du nhập vào nước ta. (0,5 đ)
Câu 2 (1,0 điểm): Những phong tục nào trong văn hóa Việt Nam hiện nay được kế thừa từ thời Văn Lang, Âu Lạc?
Những phong tục như thời cúng tổ tiên, các vị thần, tổ chức lễ hội vui chơi, đấu vật, nhảy múa, ca hát bên khèn, sáo, trống chiêng,…, gói bánh Chưng, bánh giầy ngày tết trong văn hóa Việt Nam hiện nay được kế thừa từ thời Văn Lang, Âu Lạc. (1,0 điểm)
Câu 3 (0,5 điểm): Nhận xét điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền chống quân Nam Hán năm 938.
Ngô Quyền cho quân vạt nhọn cọc lớn, đầu vạt bịt sắt, sau đó đóng ngầm cọc ở cửa biển. Lợi dụng thủy triều lên xuống theo tự nhiên để dễ dàng chế ngự địch. (0,5 đ)
3.3. Ma trận đề thi học kì 2 môn Lịch sử 6
TT |
Chương/ chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết (TNKQ) |
Thông hiểu (TL) |
Vận dụng (TL) |
Vận dụng cao (TL) |
|
|||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|
|||
Phân môn Lịch sử 6 |
|||||||||||
1 |
Chương V. Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII TCN đến đầu thế kỉ X. |
Bài 14: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc. |
2TN |
5% |
|||||||
Bài 15. Đời sống của người Việt thời Văn Lang- Âu Lạc. |
2TN |
1TL* |
10% |
||||||||
Bài 16. Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của VN thời Bắc thuộc. |
2TN |
1TL * |
15% |
||||||||
Bài 17. Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa thời Bắc thuộc. |
|||||||||||
Bài 18. Các cuộc đấu tranh giành độc lập trước thế kỉ X. |
2TN |
5% |
|||||||||
Bài 19. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X. |
1TL* |
10% |
|||||||||
|
|
Bài 20. Vương quốc Cham-pa thế kỉ II đến thế kỉ X. |
|||||||||
|
|
Bài 21. Vương quốc cổ Phù Nam. |
|||||||||
Tỉ lệ |
20% |
15% |
10% |
5% |
50% |
||||||
Phân môn Địa lí 6 |
|||||||||||
1 |
Chủ đề A |
Nội dung 1: ……….. |
|||||||||
Nội dung 2. …………. |
|||||||||||
Nội dung n. …………. |
|||||||||||
2 |
Chủ đề B |
||||||||||
3 |
Chủ đề n |
||||||||||
Tỉ lệ |
20% |
15% |
10% |
5% |
|||||||
Tổng hợp chung |
40% |
30% |
20% |
10% |
3.4. Bản đặc tả đề thi học kì 2 môn Lịch sử 6
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
Phân môn Lịch sử 6 |
|||||||
Chương V. Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII TCN đến thế kỉ X |
1. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc |
Nhận biết – Nêu được khoảng thời gian thành lập của nước Văn Lang, Âu Lạc – Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc. -Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc. Vận dụng – Xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ. – Tìm được những phong tục văn hóa Việt Nam hiện nay được kế thừa từ thời Văn Lang, Âu Lạc. |
4TN |
1TL* |
|||
2. Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của VN thời Bắc thuộc. + Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc + Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá trong thời kì Bắc thuộc |
Nhận biết – Nêu được một số chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc. Thông hiểu – Mô tả được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. |
2TN |
1TL* |
||||
3. Các cuộc đấu tranh giành lại độc lập và bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc. |
Nhận biết – Trình bày được những nét chính của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,…): Thông hiểu – Nêu được kết quả và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,…). – Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,…): – Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc Vận dụng – Lập được biểu đồ, sơ đồ về diễn biến chính, nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,…). |
2TN |
|||||
4. Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X |
Nhận biết – Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương Thông hiểu – Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 – Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng (938) Vận dụng – Nhận xét được những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. |
1TL* |
|||||
Số câu/ loại câu |
8 câu TNKQ |
1 câu TL |
1 câu TL |
1 câu TL |
|||
Tỉ lệ % |
|
20 |
15 |
10 |
5 |
…
>> Tải file để tham khảo các đề thi khác!