Soạn bài Tôi có một giấc mơ Cánh diều

Soạn bài Tôi có một giấc mơ Cánh diều

Sau đây, Download.vn muốn cung cấp tài liệu vô cùng hữu ích là Soạn văn 11: Tôi có một giấc mơ.

Bạn đang đọc: Soạn bài Tôi có một giấc mơ Cánh diều

Soạn bài Tôi có một giấc mơ Cánh diều

Soạn bài Tôi có một giấc mơ

Nội dung chi tiết của tài liệu học tập lớp 11 được chúng tôi đăng tải chi tiết. Bạn đọc hãy cùng theo dõi.

Soạn văn 11: Tôi có một giấc mơ

    Soạn bài Tôi có một giấc mơ

    1. Chuẩn bị

    – Mục đích: nạn phân biệt chủng tộc và phong trào chống phân biệt chủng tộc.

    – Mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng: chặt chẽ, gắn bó mật thiết.

    – Các yếu tố biểu cảm góp phần thể hiện suy nghĩ, tình cảm của tác giả về một giấc mơ.

    – Tác giả đã “mơ” về: công lí, tự do cho người da đen, mơ về đất nước không còn phân biệt chủng tộc.

    2. Đọc hiểu

    Câu 1. Hãy tìm hiểu Tuyên ngôn Giải phóng con người mà tác giả nhắc đến.

    Tuyên ngôn Giải phóng Nô lệ (tiếng Anh: Emancipation Proclamation) gồm hai văn lệnh hành pháp do Tổng thống Hoa Kỳ Abraham Lincoln đề xuất trong thời nội chiến Hoa Kỳ.

    Câu 2. Kinh muốn thuyết phục những người tham gia tuần hành không làm điều gì?

    Kinh muốn thuyết phục những người tham gia tuần hành: Không được phép gây ra những hành động sai trái; không được phép cố gắng làm dịu cơn khát tự do của mình bằng cách uống nước từ chiếc cốc của sự đắng cay và lòng thù hận; không cho phép sự kháng nghị sáng tạo của họ thoái hóa thành hành động bạo lực thô bạo; không để tinh thần chiến đấu dẫn họ đến hành động ngờ vực tất cả những người da trắng.

    Câu 3. Sau mỗi điệp khúc “Tôi có một giấc mơ” là một ước mong nào của tác giả?

    Ước mong của tác giả: cơ hội bình đẳng cho mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội…

    3. Trả lời câu hỏi

    Câu 1. Luận đề của bài viết Tôi có một giấc mơ là gì? Luận đề ấy đã được triển khai qua các phần thế nào?

    – Luận đề: người da đen cần được đối xử bình đẳng như người da trắng.

    – Luận đề được triển khai:

    • Người da đen bị đối xử một cách bất công
    • Trong quá trình chiến đấu giành lại địa vị xứng đáng của mình, những người đấu tranh không được phép hành động sai lầm
    • Chỉ khi người da đen được đối xử bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại

    Câu 2. Ở phần (1), Mác-tin Lu-thơ Kinh đã thuyết phục mọi người về sự tham gia của mình trong hoạt động tuần hành bằng cách nào?

    Ở phần (1), Mác-tin Lu-thơ Kinh đã thuyết phục mọi người về sự tham gia của mình trong hoạt động tuần hành bằng nêu ra

    – Lí lẽ: Lin-cơn đã kí bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ vào một trăm năm trước đó nhưng người da đen vẫn chưa được tự do.

    – Dẫn chứng: Người da đen vẫn bị thít chặt trong gông cùm của luật cách li và xiềng xích của óc kì thị, vẫn phải sống trong một hoang đảo nghèo đói giữa đại dương bao la của sự phồn thịnh vật chất và vẫn phải sống mòn trong những góc khuất của xã hội Mỹ, thấy mình chỉ là kẻ lưu vong ngay trên quê hương mình.

    Câu 3. Trong phần 2, để làm rõ luận điểm “chúng ta không thoả mãn…” trong cuộc “đấu tranh vì quyền con người”, tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào? Vì sao người viết không đưa ra những dẫn chứng cụ thể?

    Câu 4. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng nhiều lần trong văn bản? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp này trong việc thể hiện mục đích, thái độ của người diễn thuyết.

    Câu 5. Chọn một trong hai luận điểm sau và dùng lí lẽ, dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ:

    – “Giấc mơ” của Kinh đến nay đã trở thành hiện thực.

    – “Giấc mơ” của Kinh đến nay chưa trở thành hiện thực.

    Câu 6. Với tiêu đề “Giấc mơ của tôi”, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) hoặc vẽ một bức tranh thể hiện mong muốn về sự chấm dứt một tình trạng xấu/tiêu cực nào đó đang xảy ra với quê hương, đất nước mình hoặc với nhân loại.

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *