Bộ đề thi học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Bộ đề thi học kì 1 lớp 8 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 – 2024 là tài liệu vô cùng hữu ích, gồm đề thi kèm theo đáp án và bảng ma trận của các môn Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn, Tin học.

Bạn đang đọc: Bộ đề thi học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi học kì 1 lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô, các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 8 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết TOP 9 đề kiểm tra học kì 1 lớp 8  Kết nối tri thức với cuộc sống, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

TOP 9 Đề thi học kì 1 lớp 8 Kết nối tri thức năm 2023 – 2024

    1. Đề thi cuối kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức

    1.1 Đề thi học kì 1 môn Toán 8

    I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).

    Câu 1: Bậc của đa thức: x2y2 + xy5 – x2y4 là:

    A. 6
    B. 7
    C. 5
    D. 4

    Câu 2: Biểu thức nào dưới đây không phải là phân thức đại số ?

    A. 2y2 – 3
    B. x+1
    C. Bộ đề thi học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống(với x khác -1)
    D. Bộ đề thi học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    Câu 3: Tích ( x- y)(x + y) có kết quả bằng:

    A. x2– 2xy + y2
    B. x2 + y2
    C. x2 – y2
    D. x2 + 2xy + y2

    Câu 4: Cho hình vẽ, EF là đường gì của tam giác ABC:

    Bộ đề thi học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    A. Đường trung tuyến.
    B. Đường trung bình
    C. Đường phân giác.
    D. Đường trung trực

    Câu 5: Khai triển (x – y)2 ta được

    A. x2– 2xy + y2
    B. x2 + 2xy + y2
    C. x2– 2xy – y2
    D. x2 – 4xy + 4y2

    Câu 6: Biểu thức a2 – b2 khi viết dưới dạng một tích:

    A. ( a – b) (a – b)
    B. (a + b)(a – b)
    C. ( a + b) (a + b)
    D. a2 – 2ab + b2

    Câu 7: Tổng số đo các góc trong tứ giác bằng :

    A. 360 0
    B. 1800
    C. 100 0
    D. 900

    Câu 8: Số dân thành thị và nông thôn nước ta (đơn vị: triệu người) giai đoạn 2005 – 2016 được biểu diễn ở biểu đồ sau:

    Bộ đề thi học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    Căn cứ vào biểu đồ, hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây về tình hình dân số nước ta giai đoạn 2005 – 2016.

    A. Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm;
    B. Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn tăng;
    C. Số dân thành thị giảm, số dân nông thôn giảm;
    D. Số dân thành thị giảm, số dân nông thôn tăng.

    Câu 9: Tứ giác ABCD trong hình vẽ sau là :

    Bộ đề thi học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    A. Hình vuông
    B. Hình chữ nhật
    C. Hình thoi
    D. Hình bình hành

    Câu 10: Biết x2 – 2x = 0 thì x có giá trị là :

    A. x = -2
    B. x = 0 ; x = -2
    C. x = 0 ; x = 2
    D. x = 2 ; x = -2

    Câu 11: Tích bằng:

    A. 5x3y3
    B. -5x3y3
    C. -x3y3
    D. x3y2

    Câu 12: Bảng số liệu sau đây thống kê sản lượng lương thực của thế giới giai đoạn 1950 – 2014 (đơn vị: triệu tấn).

    Năm

    1950

    1970

    1980

    1990

    2000

    2010

    2014

    Sản lượng

    676

    1213

    1561

    1950

    2060

    2475

    2817,3

    Để biểu diễn số lượng lương thực của thế giới giai đoạn 1950 – 2014, biểu đồ nào thích hợp nhất?

    A. Biểu đồ cột đơn;
    B. Biểu đồ cột kép;
    C. Biểu đồ hình quạt;
    D. Không biểu đồ nào.

    II. TỰ LUẬN (7,0 điểm).

    Câu 13: (1,0 điểm) Khai triển hằng đẳng thức.

    a) (x + 2)2

    b) (x – y)3

    Câu 14: (2,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử

    a) xy – 3x

    a) x2 + 4xy + 4y2 – 25

    c. x2+ 25 – 10x

    d ) x3 – 8y3

    Câu 15: (1,0 điểm) Tìm x, biết

    a) 3x.(x-1) + x-1=0

    b) x2 – 6x = 0

    Câu 16: (2,0 điểm) Cho tam giác vuông ABC vuông ở A có đường cao AH. Gọi E ,F lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC.

    a. So sánh AH và EF

    b. Tính độ dài HF biết AB = 6 cm, BC = 10 cm và BH = 3,6 cm.

    Câu 17: (1,0 điểm) Cho hình thang ABCD (AB// CD) có O là giao điểm 2 đường chéo. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại E và H. Chứng minh OE= OH.

    1.2 Đáp án đề thi cuối kì 1 Toán 8

    I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm).

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    Đáp án

    A

    D

    C

    B

    A

    B

    A

    B

    D

    C

    A

    A

    II. TỰ LUẬN: (7 điểm).

    CÂU

    Ý

    NỘI DUNG

    ĐIỂM

    13

    (1,0 đ)

    a

    (x + 2)2

    = x2 +2.x.2+ 22

    == x2 +4.x+ 4

    0,25

    0,25

    b

    (x – y)3

    = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3

    0,5

    14

    (2,0 đ)

    a

    = x(x- 3)

    0.5

    b

    = ( x- 2y) 2 – 52

    = ( x- 2y -5) ( x- 2y + 5)

    0,25

    0,25

    c

    x2 + 25 – 10x

    = x2 – 10x+ 25

    = (x – 5)2

    0,25

    0,25

    d

    x3 – 8y3

    = x3 – (2y)3

    =(x – 2y)(x2 + 2xy + 4y2)

    0,25

    0,25

    Đáp án vẫn còn mời các bạn xem thêm trong file tải về

    1.3 Ma trận đề thi học kì 1 Toán 8

    TT

    Chương/

    Chủ đề

    (2)

    Nội dung/đơn vị kiến thức

    (3)

    Mức độ đánh giá (4-11)

    Tổng

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Tỉ lệ

    Tổng điểm

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    TNKQ

    TL

    1

    Biểu thức đại số

    Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến

    2

    (0,5đ)

    2

    (0,5đ)

    10%

    1,0

    Hằng đẳng thức đáng nhớ

    3

    (0,75đ)

    1

    (1,0 đ)

    1/2

    (1,0 đ)

    7,5%

    20%

    2,75

    Phân tích đa thức thành nhân tử

    1/2

    (1,0)

    1

    (1,0 đ)

    20%

    2,0

    2

    Các hình khối trong thực tiễn

    Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

    2

    (0,5đ)

    5%

    0,5

    4

    Tứ giác

    Tứ giác

    2

    (0,5đ)

    5%

    0,5

    Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt

    1/2

    (1,0đ)

    10%

    1,0

    3

    Định lí Thalès trong tam giác

    Định lí Thalès

    1

    (0,25đ)

    1/2

    (1,0 đ)

    1

    (1,0đ)

    2,5%

    20%

    2,25

    Số câu

    8

    4

    2

    2

    1

    17

    Số điểm

    2,0

    1,0

    3,0

    3

    1

    10

    Tỉ lệ

    20%

    40%

    30%

    10%

    100

    BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 8

    TT

    Chủ đề

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Đại số

    1

    Biểu thức đại số

    Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến

    Nhận biết

    – Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến.

    Thông hiểu:

    – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.

    Vận dụng:

    – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.

    – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức.

    – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.

    – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản.

    2

    (C1,C3)

    2

    (C10,C11)

    Hằng đẳng thức đáng nhớ

    Nhận biết

    – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức.

    Thông hiểu

    – Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương.

    Vận dụng

    -Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận dụng hằng đẳng thức thông

    qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung.

    3

    (C2,C5,C6)

    1

    (C13)

    Phân tích đa thức thành nhân tử

    Thông hiểu

    – Hiểu được cách đặt nhân tử chung để phân tích đa thức

    Vận dụng

    – Vận dụng được PTĐT thành nhân tử để tìm được x

    3/4

    (C14a,

    C15b)

    5/4

    C14bcd C15a,)

    2

    3

    Thu thập và tổ chức dữ liệu

    Thu thập, phân loại,
    tổ chức dữ liệu theo các tiêu chí cho trước

    Vận dụng:

    – Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau: văn bản; bảng biểu; kiến thức trong các lĩnh vực giáo dục khác (Địa lí, Lịch sử, Giáo dục môi trường, Giáo dục tài chính,…); phỏng vấn, truyền thông, Internet; thực tiễn (môi trường, tài chính, y tế, giá cả thị trường,…).

    – Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí trong các số liệu điều tra; tính hợp lí của các quảng cáo,…).

    Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ

    Nhận biết:

    – Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ đơn giản.

    Thông hiểu:

    – Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác

    Vận dụng:

    – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).

    – So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.

    2

    (C8,C12)

    HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

    Hình học phẳng

    3

    Tứ giác

    Tứ giác

    Nhận biết

    Nhận biết được các loại tứ giác, định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 3600.

    2

    (C7,C9)

    Tính chất và dấu hiệu nhận

    biết các tứ giác đặc biệt

    Nhận biết:

    – Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân).

    – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành).

    – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật).

    – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi).

    – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông).

    Thông hiểu

    – Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân.

    – Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành.

    – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật.

    – Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi.

    – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông.

    1/2

    C16

    4

    Định lí Thalès trong tam giác

    Định lí Thalès trong tam giác

    Nhận biết:

    – Nhận biết được định nghĩa đường trung bình của tam giác.

    Thông hiểu

    – Giải thích được tính chất đường trung bình của tam giác (đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó).

    – Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo).

    – Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam giác.

    Vận dụng:

    – Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thalès.

    – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí).

    Vận dụng cao:

    – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès

    1

    (C4)

    1/2

    C16

    1

    C17

    2. Đề thi cuối kì 1 lớp 8 môn Ngữ văn

    2.1 Đề thi cuối kì 1 lớp 8 môn Ngữ văn

    PHÒNG GD&ĐT…..

    TRƯỜNG THPT…….

    ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
    NĂM HỌC 2023-2024
    MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 8
    Thời gian làm bài: 90 phút

    Phần I. Đọc hiểu (5 điểm)

    Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

    THƯƠNG VỢ

    Quanh năm buôn bán ở mom sông,
    Nuôi đủ năm con với một chồng.
    Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
    Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
    Một duyên, hai nợ, âu đành phận,
    Năm nắng, mười mưa, dám quản công.
    Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:
    Có chồng hờ hững cũng như không!

    Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?

    A. Thất ngôn bát cú đường luật
    B. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
    C. Thất ngôn xen lục ngôn
    D. Song thất lục bát

    Câu 2. Dòng nào sau đây được xem là chủ đề của bài thơ Thương vợ?

    A. Thương vợ là bài thơ thành công trong cách vận dụng và sáng tạo ca dao và thành ngữ. Đây là bài thơ trữ tình hay nhất của thơ văn trung đại viết về người vợ.
    B. Thương vợ là bài thơ tỏ niềm cảm thông sâu sắc với thân phận người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến không có niềm hạnh phúc gia đình “một duyên hai nợ”.
    C. Thương vợ là bức chân dung chân thực về người vợ đảm đang, chịu thương, chịu khó, là hình tượng tiêu biểu cho người phụ nữ truyền thống Việt Nam: tháo vát, cần cù, lam lũ và giàu đức hy sinh. Đồng thời thể hiện tình cảm thương quý, biết ơn của nhà thơ đối với vợ.
    D. Thương vợ bộc lộ nỗi đau thầm kín của nhà thơ vì vỡ mộng công danh, đành để vợ con vất vả, nghèo khổ.

    Câu 3. Tú Xương gửi gắm tâm sự gì qua hai câu thơ “Một duyên hai nợ âu đành phận/ Năm nắng mười mưa dám quản công”?

    A. Tình yêu chung thủy của ông đối với người vợ của mình.
    B. Sự biết ơn của ông Tú đối với công lao của bà Tú.
    C. Sự trân trọng của ông đối với tình yêu chung thủy của bà Tú.
    D. Sự trân trọng của ông đối với tấm lòng và đức độ của bà Tú.

    Câu 4. Nghĩa của từ “hờ hững” trong câu “Có chồng hờ hững cũng như không” là:

    A. Chỉ có cái vẻ bên ngoài hoặc trên danh nghĩa, chứ sự thật không phải.
    B. (Làm việc gì) tỏ ra chỉ là làm lấy có, không có sự chú ý.
    C. (Làm việc gì) chỉ vừa đến mức được cái vẻ như đã làm.
    D. Tỏ ra lạnh nhạt trong quan hệ tình cảm, không chút để ý đến.

    Câu 5 (1,0 điểm) Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:

    Lặn lội thân cò khi quãng vắng
    Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

    Câu 6 (0,5 điểm) Từ ngữ nào trong câu thơ “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” có giá trị miêu tả ngoại hình bà Tú? Ý nghĩa của hình ảnh đó?

    Câu 7 (0,5 điểm) Câu “Nuôi đủ năm con với một chồng” diễn tả nỗi vất vả của bà Tú như thế nào?

    Câu 8 (1,0 điểm) Từ hình tượng bà Tú trong văn bản Thương vợ em có suy nghĩ gì về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

    Phần II. Viết (4,0 điểm)

    Hãy viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học là bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật mà em đã đọc hoặc đã học.

    2. 2 Đáp án đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 8

    Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)

    Câu

    Nội dung cần đạt

    Điểm

    Câu 1

    A. Thất ngôn bát cú đường luật

    0,5 điểm

    Câu 2

    C. Thương vợ là bức chân dung chân thực về người vợ đảm đang, chịu thương, chịu khó, là hình tượng tiêu biểu cho người phụ nữ truyền thống Việt Nam: tháo vát, cần cù, lam lũ và giàu đức hy sinh. Đồng thời thể hiện tình cảm thương quý, biết ơn của nhà thơ đối với vợ.

    0,5 điểm

    Câu 3

    D. Sự trân trọng của ông đối với tấm lòng và đức độ của bà Tú.

    0,5 điểm

    Câu 4

    D. Tỏ ra lạnh nhạt trong quan hệ tình cảm, không chút để ý đến.

    0,5 điểm

    Câu 5

    Nghệ thuật của 2 câu thơ

    Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

    Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

    – Sử dụng lối nói dân gian một cách sáng tạo.

    – Sử dụng từ láy giàu giá trị gợi hình biểu cảm.

    – Sử dụng biện pháp đảo ngữ và nghệ thuật đối.

    → Tác dụng: Thể hiện sự hoá thân của đối tượng trữ tình thành “thân cò”, làm nổi bật cái vất vả đảm đang của bà Tú và ẩn sau câu chữ vẫn là tấm lòng nhà thơ với cái nhìn ái ngại, cảm thông.

    1,0 điểm

    Câu 6

    – Từ ngữ có giá trị miêu tả ngoại hình bà Tú: thân cò (lam lũ, vất vả, chịu thương, có phần xót xa, tội nghiệp xuất hiện trong cái rợn ngợp của cả không gian và thời gian).

    – Trong ca dao hình ảnh con cò thường dùng để chỉ người phụ nữ trong xã hội cũ. Ở đây Tú Xương đã sử dụng hình ảnh ẩn dụ để chỉ sự lam lũ cực nhọc của bà Tú.

    0,5 điểm

    Câu 7

    Nuôi năm đứa con đã vô cùng vất vả, lại thêm người chồng với đầy đủ nhu cầu ăn, mặc, và cả những thú phong lưu kẻ sĩ của ông, ngần ấy làm oằn đôi vai của bà Tú.

    0,5 điểm

    Câu 8

    Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua hình ảnh bà Tú:

    – Người phụ nữ Việt Nam luôn cần cù, chăm chỉ lao động trong cuộc sống dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, có khó khăn đến đâu.

    – Dù cuộc sống, công việc của họ có gặp phải nhiều khó khăn nhưng ở họ vẫn luôn giữ được tinh thần lạc quan, sự cần mẫn, chăm chỉ vốn có của mình.

    – Họ là những người không được lựa chọn cuộc đời, số phận cho mình, họ chỉ được cách chấp nhận số phận của mình được người khác sắp đặt và cố gắng hòa nhập với cuộc sống ấy.

    – Người phụ nữ Việt Nam dù có gặp phải người chồng hờ hững hay tệ bạc cũng vẫn luôn giữ cho mình nhân phẩm cao đẹp vốn có để chấp nhận và cùng chung sống.

    1,0 điểm

    Phần II. Viết (5,0 điểm)

    Câu

    Nội dung

    Điểm

    a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học

    Mở bài giới thiệu được tác giả và bài thơ. Thân bài phân tích được đặc điểm nội dung và nghệ thuật. Kết bài khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ.

    0,25 điểm

    b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích một tác phẩm thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

    0,25 điểm

    c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:

    1. Mở bài

    – Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung về bài thơ.

    2. Thân bài

    – Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình tượng thiên nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát chủ đề của bài thơ.

    – Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật; nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,…);…).

    3. Kết bài

    Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ.

    3,5 điểm

    d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

    0,5 điểm

    e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng.

    0,5 điểm

    Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.

    2.3 Ma trận đề thi học kì 1 Văn 8

    TT

    Kĩ năng

    Nội dung

    Mức độ nhận thức

    Tổng % điểm

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    1

    Đọc hiểu

    Thơ Đường luật

    2

    1

    2

    1

    0

    2

    0

    0

    50

    2

    Viết

    Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học

    0

    1*

    0

    1*

    0

    1*

    0

    2*

    50

    Tổng

    20

    10

    20

    10

    0

    20

    0

    20

    100%

    Tỉ lệ %

    30%

    30%

    20%

    20%

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI

    TT

    Chương/ chủ đề

    Nội dung/ đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Đọc hiểu

    Thơ Đường luật

    Nhận biết:

    – Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.

    – Nhận biết được đặc điểm của biện pháp tu từ đảo ngữ từ tượng hình, từ tượng thanh.

    Thông hiểu:

    – Hiểu được cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản.

    – Phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ từ tượng hình, từ tượng thanh.

    Vận dụng:

    – Biết trân quý, trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống.

    2TN

    1TL

    2TN

    1TL

    2TL

    2

    Viết

    Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học

    Nhận biết:

    – Xác định được kiểu bài nghị luận văn học.

    – Xác định được bố cục bài văn, văn bản cần nghị luận.

    Thông hiểu:

    – Trình bày rõ ràng các khía cạnh của văn bản.

    – Nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.

    Vận dụng:

    Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về những trải nghiệm văn học để viết được bài văn nghị luận văn học hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề.

    – Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân.

    Vận dụng cao:

    – Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận.

    – Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng.

    1TL*

    Tổng số câu

    2TN

    1TL

    2TN

    1TL

    2TL

    1TL

    Tỉ lệ (%)

    30%

    30%

    20%

    20%

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    3. Đề thi cuối kì 1 tiếng Anh 8 Global Success

    3.1 Đề thi cuối kì 1 tiếng Anh 8

    School: …………………………………………………. .

    Class: ……………………………………………………. .

    Full name: ……………………………………………….

    FIRST SEMESTER TEST 1

    Duration: 60 minutes

    I. LISTENING (2. 5 points)

    TASK 1: Listen to some information about a festival. Circle the best answer A, B, or C. You will listen TWICE.

    1. How often does the Gong Festival take place?

    A. Every year.
    B. Every five years.
    C. Twice a year.

    2. Why are gongs used in many ceremonies?

    A. Because people believe they can help connect with gods.
    B. Because they can produce heavy rhythm.
    C. Because people can dance to them.

    3. What is different about this year’s festival?

    A. It has been the first festival since the culture of gongs was recognised by UNESCO.
    B. Foreigners will perform at the festival.
    C. People can take photos at the festival.

    4. What can people do at the festival?

    A. They have a chance to win a prize.
    B. They can buy gongs from different ethnic groups.
    C. They can attend a gong culture exhibition.

    5. What will happen if the festival is a success?

    A. The festival will happen more regularly.
    B. Gong artists from other countries will visit more often.
    C. The festival will be held in other countries.

    TASK 2 Listen to two students talking about their holidays and complete the table. Write NO MORE THAN TWO WORDS AND/ OR A NUMBER in each blank. You will listen TWICE.

    John’s holiday

    Emma’s holiday

    Time:

    Last summer

    This (1) ___________

    Duration:

    1 month

    (2) ________ week(s)

    Accommodation:

    A (3) _________________

    A (4) _________________

    Interest:

    Eating local specialities

    (5) ___________ activities

    II. READING (2. 5 points)

    TASK 1 Read the passage. Circle the best answer A, B, or C to each of the questions.

    When the fireworks light up the sky across the states in America, they signalise the transition moment between the old year and the new year. At Times Square, New York City, this sacred moment is illuminated by the traditional dropping of a dazzling ball. It’s fantastic to see the confetti rain down over the square and people cheer and take selfies to say a farewell to another departing year. Before this annual great event, numerous flocks of New Year’s Eve celebrants, beginning to head for the square at 2 p. m. , join the big celebratory party and enthusiastically wait until the clock strikes midnight. A handful of festivities, like live music performances from famous artists, happen during this time. People can enjoy the bustling evening atmosphere among the enormous crowds in the avenues or observe the event on the rooftops of luxury high buildings. Although it’s inconvenient to wait long hours in cold weather to see the ball drop and colourful fireworks displays, it’s worth the wait.

    1. What is the passage mainly about?

    A. A way to enjoy the ball drop at Times Square.
    B. A farewell party to celebrate New Year in the USA.
    C. A special New Year’s Eve event in New York City.

    2. What does the word they in line 1 mean?

    A. The fireworks.
    B. The sacred moments.
    C. The states.

    3. What does the ball drop create?

    A. The flocks of cheerful people.
    B. The cold rain at midnight.
    C. The shower of pieces of coloured paper.

    4. When do people start to arrive at Times Square?

    A. At 2 p. m.
    B. At midnight.
    C. In the evening.

    5. Which of the following is TRUE about the ball drop event?

    A. There is no live music performance before the event.
    B. People can sit on the rooftop of a building to watch the event.
    C. It’s comfortable for revellers to wait for the event on a cold night.

    TASK 2 Complete the reading passage. Write ONE suitable word in each blank.

    Hill tribal markets are a distinctive feature in northern mountainous provinces in Viet Nam. Every year, these unique markets attract millions of holidaymakers who love finding out the culture of ethnic (1) ___________ groups like the Tay, the Hmong, etc. Most flea markets take place once a week, from early morning till noon due to the inconvenience of long (2) ___________ between neighbouring communities. Hence, on the market days, these places are quite crowded (3) ___________ trade activities. Visitors can watch and buy a lot of local specialities including corn wine, soybean as well as five-colour sticky rice. It’s also a special occasion for the ethnic people to (4) ___________ dressed in nice colourful clothes woven by skilled women, which motivates tourists to purchase brocatelle products for their own use. What’s more, (5) ___________ exciting cultural events also happen at the fairs to serve the locals and tourists.

    III. WRITING (2. 5 points)

    TASK 1 For each question, complete the second sentence so that it means the same as the first. Use the word in brackets and do not change it. Write NO MORE THAN THREE WORDS.

    Example:

    0. The bookshop is opposite the library.

    _______________ a bookshop opposite the library. (THERE)

    Answer: 0. There is

    1. Some students love riding bicycles around the lake in their free time.

    Some students ____________________ riding bicycles around the lake in their free time. (KEEN)

    2. The ancient pagoda in this area is a very popular tourist destination.

    This area ____________________ its ancient pagoda. (FAMOUS)

    3. This website can give us a variety of ways to deal with stress.

    This website can ____________________ a variety of ways to deal with stress. (PROVIDE)

    4. How much does the wooden statue cost?

    What ____________________ of the wooden statue? (PRICE)

    5. The young farmer works faster than the old one.

    The old farmer ____________________ than the young one. (SLOWLY)

    TASK 2 Write a paragraph (80 – 100 words) about the advantages and disadvantages of playing online games in leisure time.

    You can use the following questions as cues.

    – What are the advantages of playing online games?

    – What are the disadvantages of playing online games?

    – What should gamers (not) do?

    IV. LANGUAGE FOCUS (2. 5 points)

    TASK 1 Choose the word with a different way of pronunciation in the underlined part. Circle A, B, C, or D.

    1.

    A.

    good

    B.

    book

    C.

    cook

    D.

    cool

    2.

    A.

    detest

    B.

    prefer

    C.

    connect

    D.

    decorate

    3.

    A.

    enjoy

    B.

    harvest

    C.

    revive

    D.

    celebrate

    4.

    A.

    area

    B.

    weave

    C.

    feature

    D.

    release

    TASK 2 : Choose the best option to complete each sentence. Circle A, B, C, or D.

    1. Just like in Alaska, ___________ used to be the most popular means of transport in this cold and snowy area.

    A. trains
    B. ships
    C. dogsleds
    D. horse carts

    2. Teachers hope young learners will not make a bad ___________ of using mobile phones too much!

    A. practice
    B. tradition
    C. custom
    D. habit

    3. ___________, Vietnamese children receive lucky money on Tet holiday.

    A. Tradition
    B. Traditional
    C. TTraditionally
    D. Traditionalism

    4. These villagers often gather in this ___________ in special cultural events.

    A. flat
    B. villa
    C. resort
    D. communal house

    5. What a beautiful bamboo house! I’ve heard a lot ___________ it but I can’t imagine how beautiful it is!

    A. from
    B. about
    C. on
    D. that

    6. Students prefer modern technology ___________ it can help them learn in a more convenient and comfortable way.

    A. as
    B. because of
    C. due to
    D. such as

    TASK 3 Fill each blank with the correct form of the word in brackets.

    1. Young students are fond of ___________ (use) tablets when studying online.

    2. Combine harvesters are used to help farmers ___________ (work) faster.

    3. People now prefer living in the country to living in the city because the air there is much ___________ (fresh).

    4. When I reached the farm, my aunt was busy ___________ (milk) cows.

    5. When Mai was young, she often ___________ (buy) pasta and cheese at this supermarket.

    6. Minh thinks that it’s great ___________ (use) social media for class discussion and group work.

    7. Whenever you are bullied, you should ___________ (talk) to your teachers.

    8. ___________ (walk) around areas with green trees and fresh air can help stressed people feel better.

    9. During Tet holiday, many Vietnamese families visit pagodas ___________ (frequently) than on other occasions.

    10. Unless you stop using your tablets before bedtime, you ___________ (not be) able to sleep better.

    3.2 Đáp án đề thi học kì 1 tiếng Anh 8

    I. LISTENING

    TASK 1

    1. A 2. A 3. B 4. C 5. B

    Script:

    The Gong festival is an annual festival that celebrates the culture of gongs. Each year, the five provinces in Viet Nam’s Central Highlands take turns hosting the festival. Many ethnic minority groups believe that gongs can be used to connect with gods. In many ceremonies like funerals, god worshipping, and harvest celebration, people play the gongs while others dance. This year, for the first time, the festival will welcome gongs artists from Viet Nam’s neighbouring countries. Festival goers will have a chance to see gong performances from many different ethnic groups. There is also a photo exhibition about gong culture. According to officials, if this year’s festival is successful, foreign gong artists will attend the festival more regularly.

    TASK 2

    1. New Year 2. 2/ two 3. coastal resort

    4. farm 5. Outdoor

    Script:

    John: Hi, Emma. What is your plan for the New Year?

    Emma: Hi, John. I usually have a family reunion but this year I’m going to break with the tradition and spend the first two weeks of the new year in Japan.

    John: How interesting! Last summer, I had a one-month-long holiday there.

    Emma: Oh, really? How was the trip, John?

    John: My family and I had a great time. We stayed at a coastal resort with beautiful scenery. Where are you going to stay?

    Emma: At a farm with a local family. I want to try more outdoor activities and learn more about the Japanese countryside’s lifestyles.

    John: That sounds great. When I was on my holiday, what I favoured greatly was experiencing the local specialities.

    II. READING

    TASK 1

    1. C 2. A 3. C 4. A 5. B

    TASK 2

    1. minority 2. distances 3. with

    4. get 5. many/ several

    III. WRITING

    TASK 1

    1. are keen on

    2. is famous for

    3. provide us with

    4. is the price

    5. works more slowly

    TASK 2

    Sample writing:

    Playing online games is becoming one of the most interesting leisure activities for teenagers because it has some positive points. Firstly, it is quite easy and convenient to play with just a laptop with Internet access. Secondly, gamers can chat cheerfully and relax during the games. Finally, online games can help encourage creativity and socialise better. However, playing continuously for a long time over three hours can cause addiction as well as badly affect gamers’ health. In short, teenagers can choose online games as their leisure activity as long as they do not play it for too long.

    IV. LANGUAGE FOCUS

    TASK 1

    1. D 2. B 3. D 4. A

    TASK 2

    1. C 2. D 3. C 4. D 5. B 6. A

    TASK 3

    1. using

    6. to use

    2. work

    7. talk

    3. fresher

    8. Walking

    4. milking

    9. more frequently

    5. bought

    10. will not be/ won’t be

    4. Đề thi cuối kì 1 Tin học 8 Kết nối tri thức

    4.1 Đề thi cuối kì 1 Tin học 8

    I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

    Câu 1. Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì?

    A. Máy tính cơ học, thực hiện tự động.
    B. Máy tính có những ứng dựng ngoài tính toán thuần tuý.
    C. Có thiết kế giống với máy tính ngày nay.
    D. Cả ba đặc điểm trên.

    Câu 2. Bộ vì xử lí là linh kiện máy tính dựa trên công nghệ nào?

    A. Đen điện tử chân không.
    B. Linh kiện bán dẫn đơn giản.
    C. Mạch tích hợp hàng chục, hàng trăm linh kiện bán dẫn.
    D. Mạch tích hợp cỡ lớn, gồm hàng chục nghìn đến hàng triệu linh kiện bán dẫn.

    Câu 3. Em hãy chọn phương án ghép đúng:
    Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn,

    A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
    B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
    C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
    D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.

    Câu 4. Để lọc dữ liệu thì ta chọn lệnh?

    A. Select All
    B. Đáp án khác
    C. Sort
    D. Filter

    Câu 5. Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức và pháp luật?

    A. Đăng tải thông tin sai sự thật lên mạng.
    B. Cố ý nghe, ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện.
    C. Tải một bài trình chiếu của người khác từ Internet và sử dụng như là của mình tạo ra.
    D. Tặng đĩa nhạc có bản quyền em đã mua cho người khác.

    Câu 6. Trong Hình 5. 3, công thức tại ô F5 là =E5*F2. Sao chép công thức này đến ô F6, kết quả sao chép là:

    Bộ đề thi học kì 1 lớp 8 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    A. =E6*F3
    B. =E6*FS2
    C. =E6*F3
    D. =E6*F2

    Câu 7. Cách nhập kí hiệu $ cho địa chỉ tuyệt đối là:

    A. Gõ kí hiệu $ từ bàn phím khi nhập địa chỉ ô.
    B. Sau khi nhập đã chỉ tương đối, nhấn phím F4 để chuyển thành địa chỉ tuyệt đối.
    C. Sau khi nhập địa chỉ tương đối, nhấn phím F2 để chuyển thành địa chỉ tuyệt đối.
    D. Thực hiện được theo cả hai cách A và B.

    Câu 8. Em hãy chợn phương án đúng

    Công thức tại ô C1 (Hình 5. 6) là =A1*B1. Sao chép công thức trong ô C1 vào ô E2 thì công thức tại ô E2 sau khi sao chép là:

    A. =C1*D2
    B. =C2*D1
    C. =C2*D2
    D. =B2*C2

    Câu 9. Em hãy chọn những phương án sai trong các phương án sau:

    A. Phần mềm soạn thảo văn bản cung cấp hai kiểu danh sách dạng liệt kê.
    B. Danh sách dạng liệt kê không tự động cập nhật khi thêm hoặc bớt đoạn văn.
    C. Có thể sử dụng kết hợp danh sách đầu đầu dòng và danh sách có thứ tự.
    D. Chỉ có thể sử dụng một kiểu danh sách dạng liệt kê cho một văn bản.

    Câu 10. Em hãy chọn phương án sai trong các phương án sau:

    A. Có thể chèn hình ảnh vào văn bản để minh hoạ cho nội dung.
    B. Có thể vẽ hinh đồ hoạ trong phân mềm soạn thảo văn bản.
    C. Có thể chèn thêm, xoá bỏ, thay đổi kích thước của hình ảnh và hình đồ hoạ trong văn bản.
    D. Không thể vẽ hình đồ hoạ trong phần mềm soạn thảo văn bản.

    Câu 11. Với danh sách có hàng trăm mục thì làm thế náo để tiết kiệm thời gan nhập và không bị nhầm thứ tự các mục?

    A. Nhập từng số thứ tự của danh sách
    B. Gạch đầu dòng và sắp xếp các danh mục theo thứ tự
    C. Cả hai đáp án trên đều sai
    D. Cả hai đáp án trên đều đúng

    Câu 12. Mỗi đơn vị trong danh sách dạng liệt kê được tạo ra khi người dùng nhấn phím?

    A. Space
    B. Enter
    C. Tabs
    D. Cả ba đáp án trên đều sai

    Câu 13. Phầm mềm soạn thảo văn bản cung cấp thư viện đa dạng các mẫu hình đồ họa, các chữ năng để?

    A. Chỉnh sửa hình ảnh
    B. Vẽ hình đồ họa trong văn bản
    C. Vẽ biểu đồ
    D. Đáp án khác

    Câu 14. Header là phần nào của văn bản?

    A. Phần dưới cùng
    B. Phần trên cùng
    C. Phần thân văn bản
    D. Cả ba đáp án trên đều sai

    Câu 15. Đầu trang và chân trang thường chứa các thông tin?

    A. Đặc biệt
    B. Ngắn gọn về văn bản
    C. Mới lạ
    D. Đáp án khác

    Câu 16. Nhóm lệnh Header & Footer nằm trong thẻ?

    A. Home
    B. Insert
    C. Data
    D. Đáp án khác

    Câu 17. Em hãy chọn phương án sai trong các phương án sau?

    A. Đánh số trang giúp người đọc biết độ dài của văn bản (nhìn số trang cuối)
    B. Phần mềm soạn thảo văn bản không có chức năng đánh số trang tự động
    C. Đánh số trang cho phép trích dẫn một trang cụ thể của văn bản
    D. Đánh số trang. cũng với mục lục, giúp người đọc dễ dàng tìm thấy các phần cụ thể của văn bản

    Câu 18. Văn bản trên trang chiếu khác với văn bản trong tài liệu thông thường ở?

    A. Sự ngắn gọn
    B. Chỉ nêu ý chính
    C. Không nêu chi tiết
    D. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 19. Một bài trình chiếu đẹp, chuyên nghiệp là?

    A. Có nhiều hình ảnh
    B. Sự phối hợp hoàn hảo của nội dung, bố cục và màu sắc
    C. Có nhiều chữ
    D. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 20. Thông tin nào thường được sử dụng để thêm vào đầu trang, chân trang?

    A. Tên người trình chiếu, tên công ty
    B. Tiêu đề bài trình ciếu
    C. Số trang hay thời gian trình chiếu. . . .
    D. Cả ba đáp án trên đều đúng

    Câu 21. Phương án nào sau đây mô tả các bước sử dụng bản mẫu?

    A. Nháy chuột chọn File/New, chọn bản mẫu.
    B. Nháy chuột chọn Design/Themes, chọn bản mẫu
    C. Nháy chuột chọn Insert/Text, chọn bản mẫu.
    D. . Nháy chuột chọn Design/Variants, chọn bản mẫu.

    Câu 22. Để thêm đầu trang ta chọn lệnh?

    A. Footer
    B. Page Number
    C. Header
    D. Đáp án khác

    Câu 23. Để đánh số trang vào vị trí giữa, dưới trang văn bản thì chọn?

    A. Blank
    B. Bottom of Page/ Plain Number 2
    C. Footer
    D. Header

    Câu 24. Số trang thường được đặt ở?

    A. Đầu trang
    B. Chân trang
    C. Cả hai đáp án trên đều sai
    D. Cả hai đáp án trên đều đúng

    I. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm)

    Câu 1 (1,5 điểm). Em hãy sao chép bảng số liệu này sang phần mềm bảng tính.

    Câu 2 (1,5 điểm) Em hãy sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản để tạo một tờ rơi quảng cáo cho CLB Tiếng Anh (hoặc CLB Rubik, CLB bóng rổ của trường…). Trong tờ rơi có sử dụng hình ảnh minh hoạ và hình đồ hoạ. sử dụng mẫu dấu đầu dòng mẫu thứ tự

    Câu 3 (01 điểm). Bản mẫu trong phần mềm trình chiếu

    1. Sử dụng phần mềm trình chiếu có tạo được các trang chiếu như Hình 11a. 1 không?

    2. Để tạo được các trang chiếu đó có cần nhiều thời gian không?

    3. Làm thế nào để tạo được các trang chiếu đó?

    4.2 Đáp án đề thi cuối kì 1 Tin học 8

    I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)

    Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

    1 – D

    2 – D

    3 – D

    4 – D

    5 – D

    6 – D

    7 – D

    8 – D

    9 – D

    10 – D

    11 – B

    12 – B

    13 – B

    14 – B

    15 – B

    16 – B

    17 – B

    18 – D

    19 – B

    20 – D

    21 – B

    22 – B

    23 – B

    24 – D

    II. TỰ LUẬN

    . . . . . . . . . . . . .

    Xem thêm đáp án trong file tải về

    4.3 Ma trận đề thi học kì 1 Tin học 8

    Chương/chủ đề

    TIẾT

    Nội dung/đơn vị kiến thức

    MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

    Điểm/

    Tổng %

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

    2

    Lược sử công cụ tính toán

    1

    1

    0. 5

    5%

    2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ

    TRAO ĐỔI THÔNG TIN

    4

    Thông tin trong môi trường số

    1

    1

    0. 5

    5%

    Thực hành: Khai thác thông tin số

    1

    1

    0. 5

    5%

    3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN

    HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

    1

    Đạo đức và văn hóa trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số

    1

    0. 25

    2. 5%

    4. ỨNG DỤNG TIN HỌC

    10

    Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế

    2

    1

    2. 25

    22. 5%

    Sắp xếp và lọc dữ liệu

    2

    0. 5%

    Trực quan hoá dữ liệu

    1

    2

    0. 75

    7. 5%

    Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản

    3

    1

    2. 75

    27. 5%

    Tạo đầu trang, chân trang cho văn bản

    1

    2

    0. 75

    7. 5%

    Định dạng nâng cao cho trang chiếu

    2

    2

    1

    2

    20%

    Tổng câu

    2

    12

    10

    2

    1

    27

    Tỉ lệ % điểm

    0. 5%

    30%

    25%

    30%

    10%

    100%

    Tỉ lệ % điểm chung

    TN:60%

    TL: 40%

    100%

    BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

    1. Lược sử công cụ tính toán

    Nhận biết

    – Nhận biết số thế hệ mà máy tính điện tử trải qua.

    – Tên gọi của máy tính được thiết kế dựa trên các rơ le.

    – Nêu được mạch tích hợp cỡ siêu lớn là thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ mấy.

    1TN

    Thông hiểu

    – Lựa chọn phát biểu sai về đặc điểm máy tính điện tử.

    1TN

    Vận dụng

    – Sự thay đổi mà máy tính mang lại trong lĩnh vực thương mại.

    – Liên hệ tới thế hệ máy tính được sử dụng ở nước ta thời kì 1975.

    TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

    2. Thông tin trong môi trường số

    Nhận biết

    – Chỉ ra thông tin không đáng tin cậy.

    – Chỉ ra các dạng của thông tin số.

    – Nhận biết hành vi không là hành vi vi phạm pháp luật về chia sẻ thông tin.

    1TN

    Thông hiểu

    – Nêu đặc điểm thông tin trên Internet.

    – Nêu đặc điểm không thuộc về thông tin số.

    – Nắm được các thông tin của Chính phủ có tên miền . gov.

    – Trình bày khái niệm, đặc điểm của thông tin số.

    1TN

    Vận dụng

    – Liên hệ các yếu tố trong thực tiễn để xác định được độ tin cậy của thông tin.

    3. Thực hành khai thác thông tin số

    Thông hiểu

    – Nhận biết công cụ cho phép người dùng tìm kiếm thông tin.

    1TN

    Vận dụng

    – Lựa chọn nguồn tin đáng tin cậy để tìm hiểu về các biện pháp phòng chống dịch bệnh COVID – 19.

    – Các yếu tố bản thân đã căn cứ để đánh giá độ tin cậy của thông tin tìm được.

    1TN

    ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

    4. Đạo đức và văn hóa trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số

    Nhận biết

    – Nêu các sản phẩm dạng số mà học sinh có thể tạo ra.

    – Chỉ ra hành động vi phạm pháp luật khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số.

    – Chỉ ra biểu hiện vi phạm đạo đức khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số.

    Thông hiểu

    – Hiểu được trong trường hợp nào có thể nảy sinh các vấn đề tiêu cực.

    – Nắm được các lưu ý để tránh các vi phạm khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số.

    1TN

    Vận dụng

    – Chỉ ra tình huống thực tế vi phạm quy định của pháp luật.

    – Liên hệ tới những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra từ thói quen chụp ảnh, quay phim cuộc sống thường ngày và chia sẻ lên mạng xã hội.

    – Xử lí các tình huống.

    ỨNG DỤNG TIN HỌC

    Xử lí và trực quan hoá dữ liệu bằng bảng tính điện tử

    Thông hiểu

    – Giải thích được sự khác nhau giữa địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối của một ô tính.

    – Giải thích được sự thay đổi địa chỉ tương đối trong công thức khi sao chép công thức.

    2TN

    3TN

    Vận dụng

    – Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ, lọc và sắp xếp dữ liệu. Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng đó của phần mềm bảng tính.

    – Sao chép được dữ liệu từ các tệp văn bản, trang trình chiếu sang trang tính.

    2TN

    2TN

    Vận dụng cao

    – Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết bài toán thực tế.

    1TL

    Chủ đề con (lựa chọn):

    Soạn thảo văn bản và phần mềm trình chiếu nâng cao

    Vận dụng

    – Sử dụng được phần mềm soạn thảo:

    + Thực hiện được các thao tác: chèn thêm, xoá bỏ, co dãn hình ảnh, vẽ hình đồ hoạ trong văn bản, tạo danh sách dạng liệt kê, đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang.

    – Sử dụng được phần mềm trình chiếu:

    + Chọn đặt được màu sắc, cỡ chữ hài hoà và hợp lí với nội dung.

    + Đưa được vào trong trang chiếu đường dẫn đến video hay tài liệu khác.

    + Thực hiện được thao tác đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang.

    + Sử dụng được các bản mẫu (template).

    đổi thông tin trong phần mềm trình chiếu.

    2TN

    2TN

    2TN

    2TN

    1TL

    Vận dụng cao

    + Tạo được một số sản phẩm là văn bản có tính thẩm mĩ phục vụ nhu cầu thực tế.

    + Tạo được các sản phẩm số phục vụ học tập, giao lưu và trao

    1TL

    …………

    Tải file tài liệu để xem thêm đáp án đề thi học kì 1 Tin học 8 KNTT

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *